Bài giảng Định chế tài chính - ThS. Phạm Thị Mỹ Châu
lượt xem 2
download
Bài giảng Định chế tài chính, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: cấu trúc hệ thống ngân hàng; hệ thống ngân hàng trung gian ở Việt Nam; các nghiệp vụ chính của ngân hàng đầu tư; các chủ thể và yếu tố tham gia trong hợp đồng bảo hiểm;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Định chế tài chính - ThS. Phạm Thị Mỹ Châu
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TRUNG GIAN CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG GIAN Ø NGÂN HÀNG TRUNG GIAN v Là trung gian giữa NHTW và nền kinh tế Ø CÔNG TY BẢO HIỂM v Là trung gian giữa các chủ thể trong nền kinh tế Ø QUỸ ĐẦU TƯ (trung gian về vốn và trung gian thanh toán) Ø CÔNG TY TÀI CHÍNH v Hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, trừ các ngân Ø CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH hàng có mục đích đặc biệt Ø CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1 2 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG GIAN CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM v Ngân hàng trung ương ü Ngân hàng thương mại v Ngân hàng trung gian ü Ngân hàng đầu tư ü Ngân hàng thương mại ü Ngân hàng phát triển ü Ngân hàng đầu tư ü Ngân hàng chính sách ü Ngân hàng đặc biệt ü Ngân hàng hợp tác ü Ngân hàng hợp tác NHTM NHPT NHĐT NHCS Ngân hàng thương mại Thực hiện các Thực hiện các chính sách Lợi nhuận chính sách Mục tiêu Lợi nhuận phát triển KT xã hội của l Là tổ chức kinh doanh đặc biệt, chuyên hoạt của Nhà nước Nhà nước động trong lĩnh vực tiền tệ và cung ứng các Tính chất Nhiều loại Sở hữu Nhiều loại Sở hữu dịch vụ ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận. sở hữu hình sở hữu Nhà nước hình sở hữu Nhà nước l Chức năng của NHTM: Chủ yếu là Nhà nước cấp phát hành CK Chủ yếu là Nhà nước cấp Nguồn vốn huy động vốn và huy động vốn trung, và huy động và huy động l Quản lý tiền gửi. vốn trung, dài hạn dài hạn l Trung gian thanh toán. Cho vay dự Cho vay thực Cho vay án, bảo lãnh Nghiệp vụ Chủ yếu là hiện các dự PHCK hoặc thực hiện các l Trung gian tín dụng. chính cho vay án đầu tư và kinh doanh chính sách phát triển xã hội chứng khoán 1
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại l NHTM là 1 định chế tài chính trung gian có vị l Nghiệp vụ Tài sản Nợ: là nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn. Thông qua nghiệp vụ này sẽ hình thành nên trí quan trọng trong nền kinh tế thị trường và nguồn vốn để NHTM hoạt động. Bao gồm: trong hệ thống ngân hàng trung gian. l Nghiệp vụ tạo vốn tự có: vốn điều lệ, thặng dư vốn, l Các nghiệp vụ của NHTM: lợi nhuận giữ lại. l Nghiệp vụ tài sản nợ. l Nghiệp vụ huy động vốn: huy động tiền gửi, phát hành các giấy tờ có giá. l Nghiệp vụ tài sản có. l Nghiệp vụ vay vốn: vay các NHTM khác, vay NHTW, l Nghiệp vụ trung gian hoa hồng. vay nước ngoài. Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại l Nghiệp vụ Tài sản Có: là nghiệp vụ sử dụng Nghiệp vụ trung gian hoa hồng: vốn. Thông qua nghiệp vụ này sẽ tạo lập nên l Chuyển tiền, thanh toán tài sản cho NHTM. Bao gồm: l Thư tín dụng (L/C), bảo lãnh l Nghiệp vụ ngân quỹ: tiền dự trữ (dự trữ tiền và l Nghiệp vụ ủy thác hiện vật tại NHTM, tiền gửi tại NHTW và tiền gửi l Môi giới, bảo lãnh phát hành CK tại các NHTM khác) l Cho thuê két sắt, tài sản l Tư vấn, cung cấp thông tin l Nghiệp vụ cho vay l Thanh lý tài sản các DN phá sản l Nghiệp vụ đầu tư l Thực hiện các ủy nhiệm về chuyển tiền thừa kế l Nghiệp vụ tài sản có khác tài sản,… Rủi ro NHTM phải đối mặt Ngân hàng đầu tư thuần túy l Rủi ro kỳ hạn l Kỳ hạn của tài sản có thường lớn hơn kỳ hạn của tài sản nợ Þ ngân hàng thương mại thực hiện việc chuyển đổi kỳ hạn. v Loại hình và nguồn gốc vốn: Vốn tự có (phát hành l Do vậy, ngân hàng có thể mất khả năng thanh toán khi người gửi cổ phiếu), tiền gửi và tiền vay từ các tổ chức tài chính tiền rút tiền ồ ạt. khác và từ những người ký gửi tiền số lượng lớn. l Rủi ro tín dụng v Các dịch vụ: l Ngân hàng chịu khả năng các đối tượng vay vốn có thể không có khả năng hoàn trả lãi và vốn gốc. Các khoản vay này trở thành l Hỗ trợ các doanh nghiệp huy động vốn trên thị trường nợ khó đòi (hay nợ xấu). chứng khoán l Tỷ lệ nợ xấu càng tăng, thì ngân hàng sẽ càng mất vốn để xóa l Tư vấn phát hành cổ phiếu, trái phiếu các khoản nợ này. Khi giá trị tài sản ròng của ngân hàng trở thành số âm thì ngân hàng được coi là phá sản “về mặt kỹ l Bảo lãnh phát hành thuật”. l Kinh doanh chứng khoán l Rủi ro lãi suất l Môi giới chứng khoán l Trong trường hợp lãi suất tiền gửi là lãi suất thả nổi, lãi suất tiền vay là lãi suất cố định. l Tự doanh chứng khoán l Khi lãi suất tăng lên mạnh, ngân hàng sẽ bị thua thiệt do phải trả l Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán lãi nhiều hơn cho tiền gửi trong khi lãi nhận được từ các khoản l Tư vấn sáp nhập và mua bán công ty cho vay hiện hữu vẫn không đổi. 2
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Ngân hàng bán buôn Ngân hàng đầu tư (Merchant Bank) l Ngày nay, khái niệm ngân hàng đầu tư là sự kết hợp v Loại hình và nguồn gốc vốn: Vốn tự có, giữa khái niệm ngân hàng đầu tư thuần túy và khái niệm ngân hàng bán buôn. tiền gửi và tiền vay từ các tổ chức tài chính l NHĐT: Là những NH làm các nghiệp vụ có tính dài hạn như cho vay dài hạn, hùn vốn trong các DN. khác và từ những người ký gửi tiền số Những NH này không nhận tiền gửi ngắn hạn, ngoại lượng lớn, phát hành trái phiếu. trừ một số trường hợp đặc biệt như nhận tiền gửi của các cổ đông NH. Ở Nhật có NH tín dụng dài hạn (Long l Mục đích sử dụng vốn: Cho vay trung và term credit bank). Ở Anh có NH bán buôn (Merchant bank) tập trung vào cho vay trung hạn. Ở Mỹ NHĐT dài hạn các khách hàng lớn. Đầu tư chứng hoạt động như là những người bảo đảm cho những khoán công ty và chứng khoán Nhà nước. cuộc phát hành TP hoặc CP, phân phối CK cho các nhà đầu tư. Ngoài ra, NHĐT hành động như những người kinh doanh CK, như người trung gian. CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA Ngân hàng đầu tư NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ l NHĐT được gọi tắt trong tiếng Anh là “I-bank” (Investment bank). ü Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư l Một số NHĐT hàng đầu thế giới: Goldman Sachs, ü Nghiệp vụ đầu tư Merrill Lynch, Morgan Stanley, Barclays Capital, ü Nghiệp vụ nghiên cứu Citigroup’s Global Corporate, Investment Banking, JP Morgan Chase, Lehman Brothers,... ü Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn l Ngân hàng đầu tư thực hiện các hoạt động của ü Nghiệp vụ quản lý đầu tư một công ty chứng khoán và một công ty quản lý quỹ ở mức độ phát triển cao với các nghiệp vụ ü Nghiệp vụ nhà môi giới chính đa dạng và phức tạp. Ngân hàng đầu tư Ngân hàng đầu tư l Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư: là nghiệp vụ tạo nên l Nghiệp vụ đầu tư: là nghiệp vụ trên thị trường thứ giá trị cốt lõi của 1 NHĐT, đem lại cho NHĐT các khoản phí tư vấn và bảo lãnh phát hành, tạo cơ sở cấp, bao gồm môi giới và đâu tư. bán chéo các sản phẩm khác. l Nghiệp vụ môi giới: áp dụng cho các CK niêm yết, l Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư truyền thống: là các NHĐT đóng vai trò của nhà môi giới trung gian nhận nghiệp vụ trên thị trường sơ cấp, gồm dịch vụ tư vấn, lệnh và thực hiện các dịch vụ môi giới trung gian cho bảo lãnh phát hành CK. khách hàng. l Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư hiện đại: tư vấn mua l Nghiệp vụ đầu tư: đâu tư cho khách hàng và nghiệp bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A), tư vấn tái cơ cấu doanh nghiệp. vụ tự doanh. Khách hàng chủ yếu: các doanh nghiệp, các quỹ đầu tư, NĐT tổ chức, Chính phủ và chính quyền địa phương. 3
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Ngân hàng đầu tư Ngân hàng đầu tư l Nghiệp vụ nghiên cứu: l Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn: l Mục đích: NHĐT nghiên cứu, theo dõi, phân tích tình l Là một dạng đầu tư, nhưng không phải đầu tư vào các hình hoạt động của các công ty niêm yết nhằm hỗ sản phẩm truyền thống (cổ phiếu, trái phiếu) mà đầu tư trợ khách hàng có thể đưa ra các quyết định mua vào các sản phẩm thay thế (bất động sản, cho vay đồng bán một cách kịp thời và linh hoạt. tài trợ, tài trợ dự án, cho vay sử dụng đòn bẩy tài chính). l Các sản phẩm: các báo cáo nghiên cứu kinh tế vĩ l Một mảng quan trọng trong nghiệp vụ này là đầu tư vốn mô, báo cáo nghiên cứu ngành, chiến thuật đầu tư tư nhân (private equity), NHĐT sẽ đầu tư vốn lớn vào và nghiên cứu sản phẩm; xây dựng, phát triển các các DN nhỏ chưa niêm yết, có tiềm năng phát triển, làm công cụ phân tích và quản lý DMĐT cho khách hàng. tăng giá trị doanh nghiệp thông qua tái cơ cấu tài chính l Nghiệp vụ này không trực tiếp tạo ra doanh thu, có và hoạt động. Quá trình đầu tư sẽ kết thúc bằng việc tác dụng tăng cường chất lượng dịch vụ và tăng khả thoái vốn thông qua việc niêm yết DN trên TTCK hoặc năng cạnh tranh. bán lại vốn cho một bên thứ ba. Ngân hàng đầu tư Ngân hàng đầu tư Nghiệp vụ nhà môi giới chính: bao gồm dịch vụ Nghiệp vụ quản lý đầu tư: là một mảng kinh truyền thống là môi giới đầu tư và cung cấp các dịch doanh ngày càng quan trọng của NHĐT, có rủi vụ trọn gói như hỗ trợ hoạt động, tư vấn cho toàn bộ ro thấp và thu nhập ổn định. Bao gồm nghiệp vụ vòng đời hoạt động của 1 quỹ đầu cơ như xin giấy quản lý tài sản và nghiệp vụ quản lý gia sản. phép, thiết lập cơ sở hạ tầng, cho thuê văn phòng, l Quản lý tài sản: quản lý quỹ đầu tư, quản lý danh kêu gọi NĐT góp vốn, quản trị rủi ro, quản lý dòng mục đầu tư cho các khách hàng tổ chức. tiền và thanh khoản, cung cấp các giải pháp công l Quản lý gia sản (dịch vụ ngân hàng cá nhân): tư nghệ thông tin, môi giới đầu tư, thanh toán và lưu ký vấn và quản lý tài sản cho các gia đình và các chứng khoán, các công việc kế toán, lập báo cáo tài khách hàng giàu có. chính cho các quỹ đầu cơ. Ngân hàng đặc biệt Ngân hàng có mục đích xã hội l Là những ngân hàng trung gian được thành lập để phục vụ cho những mục đích đặc biệt. NH đặc biệt Là những ngân hàng lập ra không vì mục không thể có hoạt động đầu tư cho thương mại hoặc tiêu lợi nhuận, mà mục đích chính là giúp đỡ một sản xuất một cách tự do như NHTM. Nói cách khác sự khác nhau cơ bản giữa hai loại hình này là NHTM có tầng lớp nào đó trong XH có thể vay với lãi suất đối tượng đầu tư khá rộng còn các ngân hàng đặc biệt có đối tượng đầu tư hẹp hơn nhiều. ngân hàng, nếu không họ là nạn nhân của các vụ l Ví dụ: cho vay nặng lãi. Ở Pháp có NH bình dân (banque Ngân hàng phát triển ngư nghiệp Hàn Quốc. populaire), Ở Nhật có Shinkin bank, Ở Việt Nam có Ở Việt Nam, trước đây là các ngân hàng như ngân hàng NN&PTNT VN, ngân hàng Hàng Hải, ngân hàng Ngân hàng Chính sách xã hội. Phát triển nhà ĐBSCL. Ngày nay, các NH này đã trở thành các NHTM kinh doanh tổng hợp, không còn tập trung phục vụ trong một phạm vi hẹp nữa. 4
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Ngân hàng phát triển Ngân hàng chính sách xã hội l Nhiều quốc gia trong nỗ lực phát triển hệ thống tài chính đã thiết lập các ngân hàng tín dụng dài hạn và các định chế chuyên ngành Theo quyết định số Số: 131/2002/QĐ - TTg của thủ tướng cấp tín dụng cho công nghiệp, nông nghiệp, doanh nghiệp nhỏ, xây chính phủ về việc thành lập ngân hàng Chính sách xã hội. dựng nhà ở,… nhằm mục đích: l Điều 2. Ngân hàng Chính sách xã hội được huy động vốn l Bổ sung cho các loại tín dụng mà các tổ chức tư nhân cung cấp; của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước, tiếp l Lấp chỗ trống tài chính khi TTCK không tồn tại hoặc không hoạt động hiệu quả; và nhận các nguồn vốn của Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các l Chủ động tìm kiếm, thẩm định và quản lý các dự án đầu tư (đặc cấp để cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách biệt là các dự án phát triển). khác. l Nguồn vốn: l Điều 3. Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội không l Vốn góp của Chính phủ và khu vực tư nhân. vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng l Phát hành trái phiếu, cổ phiếu. l Vay Chính phủ nước ngoài và các tổ chức tài chính đa phương. thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần l Sử dụng vốn: trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn l Cho vay dài hạn cho các dự án công nghiệp và phát triển thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước. l Đầu tư vốn cổ phần Ngân hàng phát triển Ngân hàng phát triển l Mục tiêu hoạt động: l Chính phủ và ngân hàng phát triển Vì sự ổn định và phát triển của toàn bộ nền kinh tế. l Thiết lập NHPT và cấp vốn trực tiếp l Mua trái phiếu do NHPT phát hành l Nội dung hoạt động: l Khuyến khích các tổ chức tài chính khác mua trái phiếu l Đầu tư phát triển các công trình thuộc cơ sở hạ tầng. của NHPT l Tài trợ phát triển cho các đối tượng cần nhận được l Chỉ đạo đầu tư sự giúp đỡ. l Hỗ trợ lãi suất cho vay Ngân hàng phát triển là một định chế tài chính thường l Ngoài ra còn có các ngân hàng phát triển tư nhân nhưng chính phủ vẫn hỗ trợ và kiểm soát chặt chẽ như: là do Chính phủ thành lập và nắm giữ 100% quyền sở l Chính phủ góp một phần vốn cổ phần, hay mua trái phiếu hữu. NHPT đóng một vai trò lớn trong sự phát triển của hay hướng dẫn chính sách cho vay. đất nước bằng cách cung cấp nguồn vốn dài hạn với l Ví dụ: Ngân hàng Công nghiệp Nhật Bản có thể lựa chọn chi phí ưu đãi cho các dự án phát triển kinh tế, xã hội các dự án dựa theo các tiêu thức thương mại của riêng nhằm khuyến khích xuất khẩu và tăng khả năng cạnh mình, nhưng phải chọn công ty trong các ngành ưu tiên được Chính phủ xác định. tranh của quốc gia. Ảnh hưởng của các ngân hàng phát triển Ngân hàng phát triển l Ảnh hưởng tích cực: v Ngân hàng phát triển đóng một vai trò khá quan l Cho vay phát triển bổ sung cho vay thương mại trọng giai đoạn phát triển của các quốc gia Đông Á l Cấp vốn cho các dự án lớn, phối hợp hoạt động cho như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. vay hợp vốn và chia sẻ rủi ro. v Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc chiếm khoảng 1/3 l Hỗ trợ các doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính trong ngắn hạn, nhưng có triển vọng trong dài hạn. tổng số tất cả các khoản vay và bảo lãnh trong thập l Ảnh hưởng tiêu cực: niên 1970. l Các áp lực chính trị dẫn đến việc cấp vốn các dự án v Tại Nhật Bản, các ngân hàng phát triển chiếm không có hiệu quả. khoảng 2/3 các khoản cho vay hiện hữu cho đầu tư l Thiếu khuyến khích các tổ chức tài chính rà soát và thiết bị trong thập niên 1950 và khoảng một nửa giám sát các dự án. l Tại nhiều quốc gia kể cả các quốc gia Đông Á tình trong thập niên 1960. trạng các ngân hàng phát triển hoạt động không hiệu v Ngân hàng Giao thông Ðài Loan chiếm khoảng một quả với các khoản nợ xấu gia tăng là khá phổ biến. nửa tài sản của hệ thống ngân hàng 5
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Một số ngân hàng phát triển CÂU HỎI Trên phạm vi thế giới có World Bank Group. 1. Phân biệt sự khác nhau giữa các loại hình ngân Trên phạm vi khu vực: hàng (NHTM, NH chính sách, NH phát triển, NH v African Development Bank đầu tư). v Asia Development Bank v Islamic Development Bank 2. Các nghiệp vụ của NHTM: nghiệp vụ tài sản có, v Inter-American Development Bank nghiệp vụ tài sản nợ và nghiệp vụ trung gian hoa Trên phạm vi quốc gia: hồng của NHTM. Mối quan hệ giữa các nghiệp vụ. v The Vietnam Development Bank Sự khác biệt giữa nghiệp vụ ngân hàng thương v China Development Bank mại và ngân hàng đầu tư v Development Bank of South Africa v …. The Nobel Prize in Literature 1953 CÔNG TY BẢO HIỂM "for his mastery of Bảo hiểm là hoạt động trong đó để đổi lấy historical and biographical phí bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm, description as well as for nhà bảo hiểm đưa ra cam kết bồi thường cho brilliant oratory in người tham gia bảo hiểm hoặc bên thứ ba defending exalted human một số tiền xác định nhằm bù đắp những tổn values" thất về tài chính cho những người này trong trường hợp xảy ra những sự kiện bảo hiểm được quy định bởi hợp đồng giao kết giữa hai bên hay được quy định bởi pháp luật . Sir Winston Leonard Spencer Churchill 1874 – 1965, United Kingdom. “New York không phải là nơi sinh ra nhân loại “ Nếu có thể, tôi sẽ viết từ “Bảo hiểm” khắp mọi nhưng lại là nơi sinh ra các nhà Bảo hiểm. Không có BH, sẽ không có các tòa nhà chọc trời, bởi không nơi trong mỗi khu phố, mỗi ngôi nhà và trước một công nhân nào sẽ chấp nhận làm việc ở độ cao mắt mỗi người – càng ngày tôi càng tin chắc như vậy và có nguy cơ bị rơi xuống chết người để lại gia đình khốn khổ. Không có BH sẽ không có nhà rằng, với một giá khiêm tốn, bảo hiểm có thể tư bản nào dám đầu tư hàng triệu $ để xây dựng giải phóng các gia đình ra khỏi thảm họa khôn các toà nhà lớn, bởi một tàn thuốc lá có thể biến tòa nhà ấy trở thành tro dễ dàng. Không có BH, lường”. không ai dám lái xe hơi qua các phố. Một người lái (Winston Churchill) xe giỏi vẫn có ý thức rằng anh ta có thể đâm vào người đi bộ bất cứ lúc nào”. (Herry Ford) 6
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CÁC CHỦ THỂ VÀ YẾU TỐ THAM GIA VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM TRONG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM l Người tham gia BH được trợ cấp, bồi thường những tổn v Nhà bảo hiểm (The Insurer): Là doanh nghiệp hoặc tổ thất về tài chính khi xảy ra rủi ro. Nó giúp cho các cá nhân, gia đình, doanh nghiệp khắc phục được hậu quả chức bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, của tai nạn, vượt qua được những khó khăn ổn định đời nhà bảo hiểm thu phí bảo hiểm và trả tiền cho người thụ sống và hoạt động sản xuất kinh doanh. hưởng hoặc người được bảo hiểm trong trường hợp xảy ra l Bảo hiểm là kênh huy động vốn quan trọng chỉ đứng sự kiện bảo hiểm. sau ngân hàng. Bảo hiểm lại đặc biệt có ưu thế về v Bên mua bảo hiểm (Policyowner): Là tổ chức cá nhân nguồn vốn dài hạn. Đây là nguồn vốn lớn để phục vụ giao kết hợp đồng với nhà bảo hiểm và đóng phí bảo đầu tư phát triển kinh tế. hiểm. Bên mua bảo hiểm có thể đồng thời là người được l BHTM còn đóng góp tích luỹ cho ngân sách nhà nước. bảo hiểm hoặc người thụ hưởng. l BH là chỗ dựa tinh thần cho mọi người, tổ chức. Thể v Người được bảo hiểm (The insured) Là tổ chức cá hiện tính công đồng, tính nhân văn sâu sắc. Bảo hiểm là nhân có tính mạng, sức khỏe, tài sản, trách nhiệm dân sự “cỗ máy ổn định xã hội tinh xảo” hay “hệ thống giảm được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Người được bảo xóc của xã hội” hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng. l BH thu hút được một số lao động nhất định. CÁC CHỦ THỂ VÀ YẾU TỐ THAM GIA TRONG RỦI RO HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM l Rủi ro tồn tại khi có sự không chắc chắn về tương lai. Rủi v Người thụ hưởng (Beneficiary) Là tổ chức, cá ro là sự không thể đoán trước được một khuynh hướng dẫn đến kết quả thực khác với kết quả dự đoán. Rủi ro có nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định nhận số tiền thể chia thành 2 nhóm cơ bản sau: bảo hiểm theo hợp đồng BH. l Rủi ro đầu cơ (Speculative Risk) là loại rủi ro kinh doanh (rủi ro động) là sự không chắc chắn về kết quả xảy ra. v Sự kiện bảo hiểm (Event insured) là sự kiện Kết quả xảy ra khác với dự đoán, tồn tại 3 khả năng: khách quan do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật thua lỗ, có lợi hoặc không thua lỗ cũng không có lợi. l Rủi ro thuần túy (Pure Risk) (rủi ro tĩnh) là rủi ro khi quy định mà khi sự kiện đó xảy ra thì nhà bảo hiểm không tồn tại bất cứ khả năng có lợi nào dù cho biến cố phải trả tiền cho người thụ hưởng hoặc bồi thường có xảy ra hay không. Là khả năng xảy ra một biến cố xấu, gắn liền với tổn thất. cho người được bảo hiểm. v Chỉ có rủi ro thuần túy mới có thể được bảo hiểm, mục đích của bảo hiểm là đền bù những tổn thất về tài chính chứ không phải là tạo ra cơ hội kiếm lời. QUẢN TRỊ RỦI RO RỦI RO RISK MANAGEMENT v Tổn thất (Loss): Là sự thiệt hại ngoài ý muốn về vật Để loại bỏ và giảm thiểu những rủi ro về tài chính chất / tinh thần cho một chủ thể nào đó. người ta có thể chọn các cách thức đối phó với rủi ro v Hiểm họa (Peril): Là nguyên nhân gây ra tổn thất. như sau: v Tránh rủi ro (Avoiding Risk) v Nguy cơ (Hazard) Là điều kiện làm phát sinh hoặc gia v Kiểm soát rủi ro (Controlling Risk) tăng khả năng tổn thất. Bao gồm nguy cơ vật chất, nguy v Chấp nhận rủi ro (Accepting Risk) cơ đạo đức và nguy cơ tinh thần. v Chuyển nhượng rủi ro (Transfering Risk) v Rủi ro không phải là nguyên nhân gây ra tổn thất, không Chúng ta có thể chuyển những tổn thất tài chính khi phải là điều kiện làm phát sinh, gia tăng tổn thất và cũng xảy ra rủi ro cho một chủ thể khác, đổi lại chúng ta không phải là bản thân sự tổn thất. Rủi ro bao hàm trong phải chịu một khoản phí. Cách chuyển nhượng rủi ro đó cả khả năng xảy ra sự cố xấu và hậu quả của nó. phổ biến nhất là mua các hợp đồng bảo hiểm. 7
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Các loại rủi ro Các loại rủi ro Thông thường các cá nhân, gia đình, doanh nghiệp mua các hợp đồng bảo hiểm để bảo vệ cho 3 loại rủi ro sau v Rủi ro về con người (Personal Risk): Là v Rủi ro tổn thất tài sản (Property damage risk): Là những tổn thất tài chính xảy ra liên quan đến những rủi ro xảy ra đối với các tài sản do các sự kiện như: tai nạn, mất trộm, cháy nổ hay các thảm họa tự tuổi thọ, tính mạng sức khỏe của con người. nhiên. Thông thường các công ty bảo hiểm nhân thọ v Rủi ro trách nhiệm (Liability Risk): Là những tổn thất tài chính mà một người phải gánh chịu khi thực và Sức khoẻ (Life and Health Insurers) chuyên hiện trách nhiệm bồi thường do những thiệt hại mà anh cung cấp các hợp đồng bảo hiểm cho loại rủi ta gây ra cho người khác. ro này. Nghiệp vụ bảo hiểm cho 2 loại rủi ro này được gọi là nghiệp vụ bảo hiểm Tài Sản và Tai nạn. Nhà bảo hiểm chuyên thực hiện nghiệp vụ này được gọi là công ty bảo hiểm Tài sản và tai nạn (Property and casualty Insurers) Đặc tính của rủi ro có thể bảo hiểm được Đặc tính của rủi ro có thể bảo hiểm được Characteristics of Insurable Risks Characteristics of Insurable Risks v Tổn thất phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên (The Loss must be occur by chance) v Tổn thất phải đáng kể (The Loss must be Những tổn thất phải là nguyên nhân của một sự kiện significant) bất ngờ hay một sự kiện không do người được bảo hiểm Do sự tốn kém về thời gian và chi phí cho cả 2 cố ý gây ra. v Tổn thất phải được xác định rõ ràng (The Loss bên trong việc thực hiện các giao kết bảo must be definite) hiểm. Do vậy những rủi ro có thể được bảo Những tổn thất được bảo hiểm phải được xác định bởi 2 hiểm thông thường phải tương đối lớn và tạo vấn đề : ra những khó khăn tài chính đáng kể cho - Thời gian (Time): Khi nào nhà bảo hiểm phải trả người tham gia bảo hiểm. tiền bồi thường. - Số lượng (Amount): Nhà bảo hiểm phải trả bao nhiêu tiền. Đặc tính của rủi ro có thể bảo hiểm được Đặc tính của rủi ro có thể bảo hiểm được Characteristics of Insurable Risks Characteristics of Insurable Risks v Tỉ lệ tổn thất phải có thể dự đoán được (The Loss v Rủi ro không vượt quá sức chịu đựng của nhà Rate Must be predictable): bảo hiểm (The Loss Must not be Catastrophic Để cung cấp một loại hình bảo hiểm nào đó, công ty bảo to the Insurer). hiểm phải ước đoán được tỉ lệ tổn thất có thể xảy ra. Rủi ro không thể được bảo hiểm nếu như việc Công ty BH hoạt động dựa trên quy luật số đông (The đền bù có thể gây thiệt hại tài chính quá lớn cho Law of Large Numbers). Thông qua nhiều lần quan sát nhà BH. Rủi ro sẽ không thể được bảo hiểm bởi vì một sự kiện ngẫu nhiên người ta sẽ tìm ra quy luật về sự nhà bảo hiểm không có khả năng thực hiện trách xuất hiện của nó. Đó gọi là xác suất xảy ra sự kiện bảo nhiệm bồi thường. hiểm (Probability) Các nhà BH thực hiện việc phòng tránh rủi ro này VD: Các công ty bảo hiểm nhân thọ dùng bảng thống kê thông qua nghiệp vụ tái bảo hiểm (Reinsurance). tỉ lệ tử vong (Mortality Table) để tính phí VD: Công ty tái BH Loyd’s 8
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Các nguyên tắc hoạt động Bảo hiểm bảo hiểm Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của DN bảo v Đánh giá mức độ rủi ro (Assessing the Degree of Risk) hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó DN bảo Ø Nhận biết rủi ro (Indentifying Risks) gồm : hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, - Rủi ro thực sự (Physical hazard) trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm - Rủi ro đạo đức (Moral hazard) Ø Phân loại rủi ro (Classifying Risk) để DN bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ - Rủi ro chuẩn (Standard Risk) hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm - Rủi ro dưới chuẩn (Sub- standard Risk) khi xảy ra sự kiện bảo hiểm - Rủi ro loại trừ (Declined Risk) (Luật kinh doanh bảo hiểm) Các nguyên tắc hoạt động bảo hiểm Các nguyên tắc bảo hiểm v Định phí bảo hiểm tương ứng với mức rủi ro v Nguyên tắc đảm bảo quy luật số đông v Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm - Phí rủi ro chuẩn (Standard Premium Rate) (Insurable Interest Requirement) - Phí rủi ro dưới chuẩn (Sub- standard Premium v Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (Utmost good faith) Rate) v Nguyên tắc bồi thường (Indemnity) v Nguyên tắc chuyển yêu cầu bồi hoàn/thế quyền v Yêu cầu về lợi ích có thể được bảo hiểm (Subrogation) (Insurable Interest Requirement) v Nguyên tắc phân tán rủi ro v Quy tắc miễn thường/khấu trừ NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC QUYỀN LỢI QUY LUẬT SỐ ĐÔNG CÓ THỂ ĐƯỢC BẢO HIỂM Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sở hữu, Cơ chế hoạt động của bảo hiểm là sự đóng quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít, trên bảo hiểm. cơ sở quy tụ nhiều người có cùng rủi ro thành Điều 31, luật KDBH quy định: Bên mua bảo hiểm chỉ có thể mua bảo hiểm cho những người sau đây: cộng đồng nhằm phân tán hậu quả tài chính của a. Bản thân bên mua bảo hiểm; những vụ tổn thất. b. Vợ, chồng, con, cha, mẹ của bên mua bảo hiểm; c. Anh, chị, em ruột; người có quan hệ nuôi/cấp dưỡng; d. Người khác, nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm 9
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH NGUYÊN TẮC QUYỀN LỢI NGUYÊN TẮC TRUNG THỰC TUYỆT ĐỐI CÓ THỂ ĐƯỢC BẢO HIỂM Trong bảo hiểm tài sản, quyền lợi có thể được bảo Bảo hiểm yêu cầu tất cả các giao dịch kinh doanh hiểm phải tồn tại vào lúc xảy ra tổn thất. cần được thực hiện trên cơ sở tin cậy lẫn nhau, trung Trong bảo hiểm nhân thọ, quyền lợi có thể được thực tuyệt đối. bảo hiểm phải tồn tại ngay khi hợp đồng phát hành. Nếu một bên vi phạm thì hợp đồng bảo hiểm trở nên không có hiệu lực. NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG NGUYÊN TẮC THẾ QUYỀN Ngoại trừ bảo hiểm nhân thọ, các hợp đồng bảo Nhà bảo hiểm sau khi bồi thường cho người được hiểm còn lại đều là những hợp đồng có tính chất bồi bảo hiểm, có quyền thay mặt người được bảo hiểm để đòi người thứ 3 có trách nhiệm thường cho mình. thường. Người được bảo hiểm cũng có thể được bồi thường Bồi thường là sự đền bù tài chính, nhằm khôi phục từ một nguồn khác ngoài nguồn bồi thường từ công ty tình trạng tài chính ban đầu của người được bảo hiểm bảo hiểm. Trong trường hợp này, bất cứ số tiền nào mà như trước khi xảy ra tổn thất. Theo nguyên tắc này, người được bảo hiểm thu được cũng phải đặt dưới danh nhà bảo hiểm sẽ đảm bảo bồi thường cho người được nghĩa của công ty bảo hiểm đã thực hiện bồi thường. bảo hiểm theo tình trạng mà người này có được ngay Nguyên tắc thế quyền thường chỉ áp dụng đối với trước khi xảy ra rủi ro. BH tài sản và BH trách nhiệm dân sự. NGUYÊN TẮC PHÂN TÁN RỦI RO QUY TẮC MIỄN THƯỜNG / KHẤU TRỪ Công ty bảo hiểm không được tập trung vào một Miễn thường (Excess) được hiểu là số tiền đầu tiên hoặc một số hợp đồng và đối tượng bảo hiểm với số mà người được bảo hiểm phải tự gánh chịu, tự bù đắp tiền bảo hiểm quá lớn. Nếu không, khi những rủi ro này khi xảy ra sự cố thiệt hại. xảy ra, công ty bảo hiểm không thể thực hiện trách Mục đích của miễn thường: nhiệm bồi thường hoặc việc bồi thường có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình tài chính của công ty + Loại trừ những khiếu nại có giá trị thấp bảo hiểm. Nguyên tắc này chính là “không để trứng + Tạo điều kiện giảm phí bảo hiểm cho người được trong cùng một giỏ” bảo hiểm Công ty bảo hiểm có thể phân tán rủi ro bằng + Ngăn chặn nguy cơ đạo đức và tinh thần từ phía cách: giới hạn số tiền bảo hiểm tối đa cho các đối tượng BH, đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm,.... người tham gia bảo hiểm. 10
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CÁC HÌNH THỨC BẢO HIỂM Bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện Bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện: v Bảo hiểm bắt buộc: v Bảo hiểm tự nguyện: Bảo hiểm bắt buộc là loại bảo hiểm do pháp luật Ngược lại với bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm tự quy định về điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo nguyện là loại hình bảo hiểm mà các tổ chức, cá hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo nhân tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện. hiểm tự quyết định việc có tiến hành giao kết hợp Bảo hiểm bắt buộc chỉ áp dụng đối với một số loại đồng bảo hiểm hay không. Hai bên tự quyết định bảo hiểm nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cộng đồng về điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm và số và an toàn xã hội. VD : Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ tiền bảo hiểm. giới, người vận chuyển hàng không. Bảo hiểm cháy nổ… (Trích Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm) Phân loại theo đối tượng Phân loại theo đối tượng được bảo hiểm được bảo hiểm v Bảo hiểm con người: v Bảo hiểm tài sản: Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm con người là tuổi Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm tài sản là tài thọ, tính mạng, sức khỏe và tai nạn con người. sản bao gồm: vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá Do tính chất đặc thù của loại hình bảo hiểm này nên được bằng tiền và các quyền tài sản. pháp luật của hầu hết các quốc gia đều quy định bên v Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: mua bảo hiểm chỉ có thể được mua BH cho những người sau đây : Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự là trách nhiệm dân sự của người được - Bản thân bảo hiểm đối với người thứ ba theo quy định của - Vợ chồng, con, cha mẹ của bên mua bảo hiểm. pháp luật. Trách nhiệm của DN Bảo hiểm chỉ - Anh chị em ruột, người có quan hệ nuôi dưỡng phát sinh nếu người thứ ba yêu cầu người được và cấp dưỡng. bảo hiểm bồi thường thiệt hại do lỗi của người - Người khác, nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi đó gây ra cho người thứ ba trong thời hạn bảo có thể được bảo hiểm. hiểm. BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ BẢO HIỂM PHI THƯƠNG MẠI BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ v Bảo hiểm thương mại: Là hình thức bảo hiểm v Bảo hiểm nhân thọ là hình thức bảo hiểm mà trong đó nhà bảo hiểm tiến hành các hoạt động bảo hiểm vì mục tiêu kinh doanh lợi nhuận. doanh nghiệp bảo hiểm phải chi trả một khoản v Bảo hiểm phi thương mại: Là hình thức bảo tiền nhất định cho rủi ro tai nạn về sinh mạng và hiểm trong đó nhà bảo hiểm tiến hành các hoạt trường hợp chết của con người, đôi khi được kết động bảo hiểm không vì mục tiêu lợi nhuận mà hợp với việc tiết kiệm và thường có tính chất trung theo đuổi các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội khác. và dài hạn. Hình thức tiêu biểu nhất của BH phi thương mại là BHXH. 11
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH BẢO HIỂM NHÂN THỌ BẢO HIỂM NHÂN THỌ v Bảo hiểm nhân thọ bao gồm: v Bảo hiểm nhân thọ bao gồm: + Bảo hiểm tử kỳ: là nghiệp vụ BH cho trường hợp + Bảo hiểm trọn đời: là nghiệp vụ BH cho trường người được BH chết trong một thời hạn nhất định. hợp người được BH chết vào bất kỳ thời điểm nào Theo đó, nhà BH phải trả tiền cho người thụ hưởng trong suốt cuộc đời của người đó. nếu người được BH chết trong thời hạn được thỏa + Bảo hiểm sinh kỳ: là nghiệp vụ BH cho trường thuận trong hợp đồng bảo hiểm. hợp người được BH sống đến một thời hạn nhất + Bảo hiểm hỗn hợp: là nghiệp vụ BH kết hợp BH sinh kỳ và tử kỳ. Nhà BH sẽ trả tiền cho người thụ định. Theo đó, nhà BH phải trả tiền cho người thụ hưởng trong trường hợp người được BH chết trong hưởng nếu người được BH vẫn sống đến thời hạn thời hạn hợp đồng và chi trả vào thời điểm hợp đồng được thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm. đáo hạn. BẢO HIỂM NHÂN THỌ BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Bảo hiểm phi nhân thọ: là loại nghiệp vụ bảo v Bảo hiểm nhân thọ bao gồm: hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ + Bảo hiểm trả tiền định kỳ: là nghiệp vụ BH cho bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ. trường hợp người được BH sống đến một thời hạn Theo Điều 60 Luật KDBH thì: Doanh nghiệp nhất định. Sau thời hạn đó, công ty bảo hiểm phải bảo hiểm không được phép đồng thời kinh doanh trả tiền định kỳ cho người thụ hưởng theo thỏa bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ, trừ thuận trong hợp đồng bảo hiểm. trường hợp DN BH nhân thọ kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe và BH tai nạn con người bổ trợ cho BH nhân thọ. ĐỒNG BẢO HIỂM – TÁI BẢO HIỂM BẢO HIỂM XÃ HỘI + Đồng bảo hiểm: là sự phân chia theo tỷ lệ về l Khái niệm: BHXH là sự đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động và gia đình họ khi có việc chịu trách nhiệm giữa nhiều nhà bảo hiểm nguy cơ mất an toàn về kinh tế do bị giảm hay với nhau đối với cùng 1 rủi ro. mất khả năng lao động thông qua sử dụng + Tái bảo hiểm: là một nghiệp vụ qua đó một nguồn quỹ huy động từ người tham gia và sự tài trợ của Nhà nước. nhà BH chuyển cho một nhà BH khác một l Quỹ bảo hiểm xã hội thường được quản lý bởi phần rủi ro mà anh ta đã chấp nhận đảm bảo. một cơ quan chuyên trách trực thuộc Chính Tái bảo hiểm là sự bảo hiểm cho những rủi ro phủ. mà nhà BH phải gánh chịu. 12
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Chức năng BHXH BẢO HIỂM XÃ HỘI l Thay thế hay bù đắp một phần thu nhập cho người lao v Nguồn thu bảo hiểm xã hội: động tham gia bảo hiểm khi họ bị sút giảm thu nhập l Đóng góp của người lao động. hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động, thể l Đóng góp của người sử dụng lao động. hiện sự quan tâm và bảo vệ quyền lợi chính đáng của l Hỗ trợ của ngân sách nhà nước. người lao động, thể hiện tính xã hội sâu sắc. l Lợi nhuận từ đầu tư và các nguồn khác. l Tiến hành phân phối lại thu nhập giữa những người v Chi bảo hiểm xã hội: tham gia BH, góp phần thúc đẩy công bằng xã hội. § Theo TChức LĐ Quốc tế (ILO) thì mục đích là trợ cấp l Tạo tâm lý an tâm cho người lao động, góp phần kích cho 9 chế độ được nêu trong công ước 102 tháng thích người lao động hăng say làm việc 6/1952 tại Giơnevơ: Chăm sóc y tế; Trợ cấp ốm đau; l Gắn bó lợi ích giữa người LĐ và người sử dụng LĐ. Là Trợ cấp thất nghiệp; Trợ cấp tuổi già; Trợ cấp tai nạn công cụ chế tài buộc người sử dụng lao động quan tâm LĐ và bệnh nghề nghiệp; Trợ cấp gia đình; Trợ cấp sinh đến quyền lợi của người lao động. đẻ; Trợ cấp khi tàn phế; Trợ cấp cho người còn sống. Mức đóng góp BHXH ở một số nước trên thế giới BHXH VIỆT NAM Tên nước Chính phủ Tỷ lệ đóng góp Tỷ lệ đóng góp v Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan sự nghiệp thuộc Chính phủ, của NLĐ so với của NSDLĐ so với tiền lương (%) quỹ lương (%) có chức năng thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo ĐỨC Bù thiếu 14,8 – 18,8 16,3 – 22,6 hiểm y tế (sau đây gọi chung là bảo hiểm xã hội) và quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật. PHÁP Bù thiếu 11,82 19,68 v Hội đồng quản lý BHXHVN gồm đại diện lãnh đạo của Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Bộ Y tế, Tổng liên INDONESIA Bù thiếu 3,0 6,5 đoàn Lao động Việt Nam và Tổng Giám đốc BHXHVN. Thành PHILIPIN Bù thiếu 2,85 – 9,25 6,85 – 8,05 viên Hội đồng quản lý đại diện cho cơ quan mình tham gia vào công tác của Hội đồng quản lý, thảo luận, biểu quyết về các công MALAYSIA Chi toàn bộ 9,5 12,75 việc của Hội đồng quản lý. chế độ ốm đau, thai sản v (Nghị định số 100/2002/NĐ-CP) NGUỒN THU BHXH VIỆT NAM NGUỒN THU BHXH VIỆT NAM v Quỹ hưu trí và trợ cấp: v Quỹ khám chữa bệnh bắt buộc Được hình thành từ các nguồn: l Đóng 3% tổng Quỹ tiền lương của đối tượng tham § Tiền đóng BHXH của chủ sử dụng lao động bằng gia bảo hiểm y tế bắt buộc làm việc trong các đơn vị 15% tổng Quỹ tiền lương. sản xuất kinh doanh, các cơ quan hành chính, sự § Tiền đóng BHXH của người lao động bằng 5% tiền nghiệp, các cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị, chính lương. trị xã hội, xã hội, xã hội nghề nghiệp. Trong đó, người sử dụng lao động đóng 2%, người lao động đóng 1%. § Tiền đóng BHXH và hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước. l NSNN cấp để mua thẻ khám chữa bệnh cho người § Tiền sinh lợi từ việc thực hiện các hoạt động đầu tư nghèo theo mệnh giá của Nhà nước quy định bảo toàn và tăng trưởng Quỹ bảo hiểm xã hội. l Lãi từ hoạt động đầu tư Quỹ khám, chữa bệnh bắt § Thu từ nguồn tài trợ, viện trợ của tổ chức, cá nhân buộc. trong và ngoài nước l Hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. § Các khoản thu khác (nếu có). 13
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH SỬ DỤNG QUỸ BHXH SỬ DỤNG QUỸ BHXH v Quỹ hưu trí và trợ cấp: v Quỹ khám chữa bệnh bắt buộc : l Chi lương hưu (thường xuyên và một lần). Quỹ khám, chữa bệnh bắt buộc dùng để thanh toán chi l Trợ cấp cho người bị tai nạn lao động và người phục vụ phí khám, chữa bệnh cho những người có thẻ, phiếu người bị tai nạn lao động, trang cấp dụng cụ cho người bị khám chữa, bệnh theo quy định của cơ quan thẩm quyền tai nạn lao động. của Nhà nước, gồm có: l Trợ cấp ốm đau. l Khám bệnh, chẩn đoán và điều trị. l Trợ cấp thai sản. l Xét nghiệm, chiếu chụp X - quang, thăm dò chức năng. l Trợ cấp bệnh nghề nghiệp. l Thuốc trong danh mục theo quy định của Bộ Y tế. l Chi dưỡng sức và phục hồi sức khoẻ. l Máu, dịch truyền. l Tiền tuất (tuất một lần, định xuất cơ bản và nuôi dưỡng) l Các thủ thuật, phẫu thuật. và mai táng phí. l Tiền mua thẻ khám, chữa bệnh cho đối tượng. l Sử dụng vật tư, thiết bị y tế và giường bệnh l Lệ phí chi trả (Thông tư số 49/2003/TT/BTC) l Các khoản chi khác. BẢO HIỂM TIỀN GỬI BẢO HIỂM TIỀN GỬI v Khái niệm: Bảo hiểm tiền gửi là bảo hiểm trách v Nguồn gốc: § Tại Mỹ: BHTG được hình thành từ năm 1933 nhằm ngăn nhiệm của các ngân hàng và tổ chức tín dụng đối chặn các vụ đổ vỡ ngân hàng trong cuộc đại khủng hoảng với các khoản tiền gửi của khách hàng. . Cơ quan BHTG của Mỹ có tên là Federal Deposit Insurance Corporation (FDIC) v Vị trí: § Tại Việt Nam: BHTG xuất hiện dưới hình thức là một nghiệp vụ BH của các công ty Bảo Việt, Bảo Minh nhằm § BHTG thường được quản lý và tổ chức bởi một cơ khắc phục một số tồn tại và ổn định hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân. quan trực thuộc chính phủ nhằm thực hiện mục § Ngày 28 tháng 6 năm 2000 thủ tướng chính phủ ban hành tiêu bảo đảm an toàn nền tài chính quốc gia và ổn quyết định số 75/2000/QĐ – TTg phê duyệt điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. định kinh tế. Vai trò của bảo hiểm tiền gửi BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM l Bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng của v Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là tổ chức tài chính khách hàng gửi tiền. Nhà nước được thành lập theo Quyết định số l Nâng cao tính an toàn của hệ thống ngân hàng. Đảm bảo tính an toàn của nền tài chính quốc gia 218/1999/QĐ-TTg, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp ổn định nền kinh tế. pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định l Tạo tâm lý yên tâm cho người gửi tiền từ đó của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và sự phát khuyến khích dân chúng gửi tiền và sử dụng các triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng. (Tên dịch vụ ngân hàng. giao dịch Deposit Insurance Of VietNam – DIV) l Làm giảm bớt hiệu ứng “Domino” hay “Run on a bank” khi xảy ra những tin đồn thất thiệt hoặc v Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hoạt động không vì mục những sự cố liên quan đến khả năng thanh toán tiêu lợi nhuận, bảo đảm an toàn vốn, tự bù đắp chi phí của ngân hàng. và được miễn nộp các loại thuế theo quy định của pháp luật. v 14
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Đối tượng tham gia bảo hiểm Các loại tiền được bảo hiểm Tiền gửi được bảo hiểm là tiền gửi bằng Đồng Việt Nam l Các tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng của cá nhân tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi dưới hình thức sau: nước ngoài thành lập và hoạt động theo Luật l Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn; các tổ chức tín dụng (gọi tắt là các tổ chức tham l Tiền gửi tiết kiệm; l Tiền mua các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái gia bảo hiểm tiền gửi) có nhận tiền gửi bằng phiếu ghi danh do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho đồng Việt Nam của cá nhân đều phải tham gia phép tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành và các hình thức tiền gửi khác theo quy định của Luật các TCTD. bảo hiểm tiền gửi bắt buộc. l Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam không bảo hiểm đối với các loại giấy tờ có giá vô danh do tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành. l SỐ TIỀN CHI TRẢ BẢO HIỂM PHÍ BẢO HIỂM TIỀN GỬI l Mức tiền tối đa mà một người gửi tiền tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi được BHTG VN trả theo quy định trước năm 2013 là l Hàng năm, tổ chức tham gia bảo hiểm tiền 50 triệu đồng (gồm cả gốc và lãi); Theo Luật Bảo hiểm tiền gửi có hiệu lực từ 1/1/2013 thì hạn mức chi trả này sẽ do Thủ tướng gửi phải nộp cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Chính phủ quy định theo đề nghị của NHNN theo từng thời kỳ. Nam một khoản phí bằng 0,15%/năm tính l Theo quy định cũ, người có tổng số tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) tại một tổ chức tham gia BHTG bằng hoặc nhỏ hơn 50 triệu đồng sẽ trên số dư tiền gửi bình quân của các loại được BHTGVN trả đủ 100%. Người gửi tiền có tổng số tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) lớn hơn 50 triệu đồng tại một tổ chức tham gia tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham BHTG thì phần vượt so với quy định trên đây sẽ được hoàn trả trong quá trình thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gia bảo hiểm tiền gửi. gửi bị phá sản phù hợp với quy định của Pháp luật về phá sản doanh nghiệp; HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI Phí bảo hiểm tiền gửi SẢN PHẨM BẢO HIỂM S0 + S3 + S1 + S 2 0 . 15 P = 2 ´ + Đại lý bảo hiểm 3 100 ´ 4 + Môi giới bảo hiểm l P lµ sè phÝ b¶o hiÓm ph¶i nép trong kú; + Sự kết hợp bảo hiểm – ngân hàng l S0 lµ sè d tiÒn göi ®îc b¶o hiÓm ®Çu kú thu phÝ; (Bancassurance) l 0,15% : Tỉ lệ phí bảo hiểm l S1 , S2 , S3 lµ sè d tiÒn göi ®îc b¶o hiÓm ë cuèi c¸c th¸ng t- ¬ng øng trong kú; 15
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM SẢN PHẨM BẢO HIỂM v Kênh phân phối truyền thống thông qua hệ thống v Kênh phân phối qua ngân hàng đại lý BHNT. (Bancassurance) Đây là kênh phân phối chủ yếu quan trọng nhất của các công ty BHNT. ü Đây là sự hợp tác giữa các công ty BNHT và các Đại lý BHNT là tổ chức, cá nhân (phổ biến nhất là cá ngân hàng. Trong đó ngân hàng sẽ tận dụng hệ nhân) được công ty BHNT ủy quyền cung cấp các sản thống phân phối và nguồn khách hàng của mình để phẩm BHNT của công ty, gồm các hoạt động như : chào phân phối sản phẩm BHNT cho công ty BHNT và bán sản phẩm BHNT, thu xếp việc giao kết hợp đồng, thu thực hiện một số dịch vụ khác như thu phí bảo phí bảo hiểm, giữ liên lạc và hỗ trợ công ty trong việc chăm sóc khách hàng. hiểm. Đổi lại công ty BH sẽ trả hoa hồng và các Các công ty BHNT luôn tập trung tổ chức, xây dựng kênh khoản phí cho ngân hàng theo hợp đồng được ký phân phối này thông qua việc tuyển dụng huấn luyện và kết giữa hai bên. quản lý đội ngũ đại lý. ü Theo xu thế phát triển của ngành BHNT, kênh phân Đại lý BHNT là nhà kinh doanh độc lập được hưởng hoa phối này ngày càng phổ biến và đóng vai trò ngày hồng và không phải là nhân viên của công ty. càng quan trọng. HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT CỦA SẢN PHẨM BẢO HIỂM BANCASSURANCE v Kênh phân phối qua ngân hàng (Bancassurance) v Thỏa thuận phân phối: NH bán các sản phẩm BH và được hưởng ü Những lợi ích của việc phân phối BHNT qua ngân hoa hồng. hàng: v Liên minh liên kết: NH và BH cùng ký kết các Hợp đồng hợp tác • Đối với công ty BHNT: Tiếp cận nguồn khách hàng chiến lược và NH sẽ chỉ phân phối sản phẩm BH cho CtyBH trong HĐ mới, tăng doanh thu, đa dạng hoá kênh phân phối, liên kết này; NH và BH còn đưa ra các sản phẩm mà khi khách hàng giảm chi phí. sử dụng sẽ vừa có dịch vụ NH vừa có dịch vụ BH (Vd: KH vay tiền • Đối với ngân hàng: Tận dụng một cách tốt nhất hệ thống phân phối có sẵn, tăng doanh thu từ hoa hồng mua nhà tại NH, sẽ phải mua BH cho căn nhà đó) và các khoản phí, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ. v Liên doanh: NH và CtyBH mua cổ phần của nhau hoặc cùng góp • Đối với khách hàng: Thêm kênh tiếp cận sản phẩm, có vốn thành lập một công ty bảo hiểm mới. thêm dịch vụ và tiện ích. v Tập đoàn tài chính dịch vụ NH – BH: NH và CtyBH hoạt động chung trong một Tập đoàn, là công ty con của Tập đoàn. HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM Tỷ trọng các kênh phân phối BHNT tại thị trường Anh và Đức v Kênh phân phối qua ngân hàng (Bancassurance) Tại Việt Nam bên cạnh xây dựng kênh phân phối truyền thống các công ty BHNT bắt đầu tập trung xây dựng Thị Trường Đức Pháp Anh kênh phân phối qua hệ thống ngân hàng. Kênh phân Tỉ trọng Tỉ trọng Tỷ trọng VD : Sự hợp tác giữa Prudential với VCB, ACB. phối (%) ( %) (%) AIA với HSBC. Manulife với ngân hàng Đông Á. Kênh truyền 72 34 86 thống v Kênh trực tiếp: Kênh ngân hàng 23 60 12 Các công ty BHNT thường rất ít sử dụng cách phân phối này hoặc chỉ sử dụng trong những trường hợp hạn Kênh trực tiếp 05 06 02 chế nhằm bảo vệ hoạt động của hệ thống đại lý. Trên thế giới một số công ty BH bắt đầu triển khai việc phân phối bảo hiểm qua mạng. 16
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY BHNT CÁC CÔNG TY BHNT l Trên thế giới các công ty BHNT là định chế tài chính v Tiền mặt và các tài sản có tính thanh khoản cao đứng thứ hai sau các NHTM về tổng tài sản nắm giữ. - Tiền mặt Các công ty này còn có ưu thế tuyệt đối về nguồn vốn - Tiền gửi ngân hàng. dài hạn. Do vậy BHNT là kênh đầu tư vốn rất quan trọng - Tín phiếu kho bạc. của nền kinh tế. v Trái phiếu chính phủ. l Hoạt động đầu tư của các công ty BHNT nhằm bù đắp v Trái phiếu công ty. chi phí hoạt động và tạo lợi nhuận. v Chứng khoán tái thế chấp. l Đặc điểm quan trọng trong hoạt động đầu tư của các cty v Cho vay trực tiếp. BHNT là: Tính an toàn và yêu cầu bảo toàn vốn được v Cổ phiếu. đặt lên hàng đầu, công ty BHNT là nhà đầu tư dài hạn. v Bất động sản. VD: Baûn g tæ leä phaân boå taøi saûn cuûa caùc coân g ty BHNT taïi Hoa Kyø ĐẦU TƯ VỐN TRONG BHNT vaøo naêm 1997 nhö sau (nguoà n ACLI, 1998 LiFe Insuar ance Fact Book - Washington DC: Amer ican Coucil of Life Insuar ance 1998) Đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm của doanh nghiệp BHNT phải tuân theo các quy định sau : l Mua traùi phieáu chính phuû, traùi phieáu doanh nghieäp coù baûo laõnh, göûi tieàn taïi caùc toå chöùc tín duïng khoâng haïn cheá ; l Mua coå phieáu, traùi phieáu doanh nghieäp khoâng coù baûo laõnh, goùp voán vaøo caùc doanh nghieäp khaùc toái ña 50% voán nhaøn roãi töø nghieäp vuï döï phoøng baûo hieåm ; l Kinh doanh baát ñoäng saûn, cho vay uûy thaùc ñaàu tö qua caùc toå chöùc taøi chính – tín duïng toái ña 40% voán nhaøn roãi töø nghieäp vuï döï phoøng baûo hieåm . (Trích nghị định số 43/2001/NĐ – CP) Việc đầu tư vốn của CtyBH phải bảo đảm an toàn, hiệu quả và đáp ứng được yêu cầu chi trả thường xuyên cho các cam kết theo hợp đồng bảo hiểm. NỘI DUNG CẦN NẮM VỮNG QUỸ ĐẦU TƯ 1. Bảo hiểm nhân thọ? Bảo hiểm phi nhân thọ? Các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và BHPNT. Quỹ đầu tư (Investment Fund) còn được 2. Các loại rủi ro được bảo hiểm? Lựa chọn bất gọi với những tên gọi khác như: lợi và tâm lý ỷ lại (rủi ro đạo đức) trong bảo + Công ty đầu tư (Investment Company) hiểm? + Công ty ủy thác đầu tư (Investment Trust) 3. Bảo hiểm tiền gửi (mục đích, tổ chức tham + Quỹ hỗ tương (Mutual Fund) (*) gia, loại tiền được bảo hiểm, phí bảo hiểm, (*) Quỹ hỗ tương (Mutual Fund) là một dạng của hạn mức chi trả) quỹ đầu tư nhưng do tính chất phổ biến của nó 4. Bancassurance? Các hình thức liên kết? nên người ta vẫn thường dùng thuật ngữ này để chỉ chung về quỹ đầu tư. 17
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH QUỸ ĐẦU TƯ QUỸ ĐẦU TƯ l Quỹ đầu tư chứng khoán được hiểu là một hệ l Quỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành từ thống, theo đó một số lượng lớn các nhà đầu vốn góp của người đầu tư với mục đích tìm tư riêng lẻ cùng đóng góp vốn để hình thành Quỹ chung rồi giao cho các nhà quản lý đầu kiếm LN từ việc đầu tư vào CK hoặc các dạng tư chuyên nghiệp thay họ điều hành việc đầu Tài sản đầu tư khác, kể cả Bất động sản trong tư vào chứng khoán. đó NĐT không có quyền kiểm soát hàng ngày l Quỹ đầu tư là một tổ chức dịch vụ tài chính quản lý vốn thông qua việc quản lý các danh đối với việc ra quyết định của quỹ. mục đầu tư chứng khoán thay cho những người không có kinh nghiệm cũng như nghiệp vụ trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán. (Luật CK) l QUỸ ĐẦU TƯ LÀ GÌ ? PHÂN LOẠI QUỸ ĐẦU TƯ a. Căn cứ vào nguồn vốn huy động l “Quỹ đầu tư là một trung gian tài chính, + Quỹ tập thể – Quỹ công chúng (Public Fund) nó bán cổ phần cho công chúng và tiến + Quỹ cá nhân – Quỹ thành viên (Private Fund) hành đầu tư vào danh mục chứng khoán b. Căn cứ vào cơ cấu tổ chức và hoạt động đa dạng. Mỗi cổ phần bán ra đại diện cho của quỹ một tỉ lệ lợi nhuận của danh mục đầu tư + Quỹ đầu tư dạng công ty mà quỹ đầu tư thay mặt cho các cổ đông + Quỹ đầu tư dạng hợp đồng (Quỹ đầu tư tín quản lý. Lọai chứng khoán được đầu tư thác) phụ thuộc vào mục tiêu của quỹ đầu tư. c. Căn cứ vào cấu trúc vận động vốn l (Foundations of financial + Quỹ mở (Open – end - Fund) market and institutions) + Quỹ đóng (Closed – end - Fund) PHÂN LOẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÂN LOẠI QUỸ ĐẦU TƯ d. Căn cứ vào công cụ đầu tư v Quỹ đầu tư tập thể (Quỹ công chúng): là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công chúng. Những + Quỹ đầu tư cổ phiếu (Stock Fund) người đầu tư có thể là thể nhân hay pháp nhân nhưng đa phần là các nhà đầu tư riêng lẻ không có nhiều kinh nghiệm + Quỹ đầu tư trái phiếu (Bond Fund) và kiến thức đầu tư chuyên nghiệp. Đây là loại hình QĐT khá phổ biến và thường được luật pháp các nước điều chỉnh một + Quỹ thị trường tiền tệ (Money Market cách chặt chẽ để bảo vệ lợi ích của những người tham gia đầu tư. Fund) v Quỹ đầu tư cá nhân (Quỹ thành viên): Quỹ này huy e. Căn cứ vào mục tiêu đầu tư : động vốn bằng phương thức phát hành riêng lẻ cho một nhóm nhỏ các nhà đầu tư, có thể được lựa chọn trước, là các + Quỹ tăng trưởng (Growth Fund) thể nhân hay các định chế tài chính hoặc các tập đoàn kinh tế lớn, do vậy tính thanh khoản của quỹ này sẽ thấp hơn quỹ + Quỹ thu nhập cao (High - Yield Fund) công chúng. Các nhà đầu tư vào các quỹ tư nhân thường với lượng vốn lớn và đổi lại, họ có thể tham gia vào trong việc + Quỹ cân bằng (Balance Fund) kiểm soát đầu tư của quỹ. 18
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH QUỸ THÀNH VIÊN Mô hình quỹ đầu tư dạng công ty Quỹ đầu tư dạng công ty (Corporate Funds) do l Là QĐT chứng khoán có số thành viên một nhóm các nhà đầu tư góp vốn hợp thành một công ty theo luật công ty. Theo mô hình này quỹ tham gia góp vốn không vượt quá 30 và chỉ đầu tư là một pháp nhân đầy đủ. Quỹ được tổ chức như một công ty cổ phần theo quy định của bao gồm thành viên là pháp nhân. pháp luật. Quỹ tạo vốn bằng cách phát hành cổ (Luật Chứng khoán) phiếu và bán chúng cho người đầu tư. Những người sở hữu cổ phiếu của công ty đầu tư là các cổ đông, họ có đầy đủ quyền hạn của một cổ đông thông thường, nghĩa là họ được quyền nhận cổ tức cùng với quyền bầu cử, ứng cử…. Hội đồng quản trị là cơ quan điều hành cao nhất của quỹ. Mô hình Quỹ đầu tư dạng hợp đồng MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA QĐT ĐÓNG (quỹ đầu tư dạng tín thác) DẠNG TÍN THÁC Theo mô hình này quỹ đầu tư không VFM phải là pháp nhân, chỉ đơn giản là một khối lượng vốn nhất định do người đầu tư đóng góp lại để đầu tư theo kiểu chuyên nghiệp. Tham gia hoạt động của quỹ đầu tư dạng hợp đồng gồm có: Công ty quản lý quỹ, người lưu Ñaà u Cổ Giaùm Tö töù c saùt giữ tài sản của quỹ và người đầu tư. Nhaø ñaàu tö NHÀ ĐẦU TƯ NHÀ ĐẦU TƯ Nghĩa vụ của nhà đầu tư l Nhà đầu tư vào quỹ đầu tư theo mô hình này + Thanh toán đầy đủ tiền mua chứng chỉ quỹ theo cam kết. có thể là tổ chức hay cá nhân góp vốn lập quỹ + Chịu trách nhiệm về nghĩa vụ nợ và các nghĩa vụ tài sản thông qua việc mua chứng chỉ quỹ đầu tư. khác của quỹ trong phạm vi số vốn đã góp. Nhà đầu tư không chịu trách nhiệm pháp lý + Tuân thủ điều lệ của quỹ. Chấp hành quyết định của Đaïi hội người đầu tư. hay bổn phận gì với quỹ đầu tư ngoài trách Quyền của nhà đầu tư nhiệm trong phạm vi số chứng chỉ quỹ đầu + Được chia cổ tức theo quyết định của Đại hội nhà đầu tư. tư mà họ đã góp đủ. + Chuyển nhượng chứng chỉ quỹ theo yêu cầu của pháp luật. + Được chia số tài sản còn lại khi quỹ thanh lý giải thể hay l Nhà đầu tư không được phép trực tiếp thực phá sản. hiện các quyền và nghĩa vụ đối với các tài sản + Được quyền tham gia các quyết định quan trọng của quỹ thông qua Đaïi hội nhà đầu tư. Yêu cầu triệu tập Đaïi hội trong danh mục đầu tư của quỹ. nhà đầu tư theo pháp luật. 19
- THS. PHẠM THỊ MỸ CHÂU ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH NHÀ ĐẦU TƯ NHÀ ĐẦU TƯ Đại hội nhà đầu tư Ban đại diện quỹ: Đại hội nhà đầu tư là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của quỹ đầu tư. Tất cả các nhà đầu tư có tên trong danh sách Ban đại diện quỹ do Đaïi hội nhà đầu tư bầu ra, là đăng ký nhà đầu tư đều có quyền tham dự. cơ quan quản lý cao nhất của quỹ. Ban đại diện quỹ Đại hội nhà đầu tư thực hiện các quyền cơ bản sau đây : thực hiện các quyền hạn và nhiệm vụ chủ yếu sau: + Thông qua quyết định sửa đổi bổ sung điều lệ quỹ, quyết + Giám sát hoạt động của công ty quản lý quỹ, ngân định việc niêm yết chứng chỉ quỹ. hàng giám sát và các tổ chức cung cấp dịch vụ cho + Thay đổi chủ trương, chiến lược quan trọng, mục tiêu của quỹ. quỹ và giải thể quỹ. + Kiến nghị chính sách và mục tiêu đầu tư của quỹ. + Thay đổi công ty quản lý quỹ, thay đổi ngân hàng giám sát. + Kiến nghị mức cổ tức được trả. + Thay đổi chính sách trả cổ tức. + Kiến nghị việc thay đổi công ty quản lý quỹ hoặc + Bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên ban đại diện quỹ, chủ ngân hàng giám sát. tịch ban đại diện quỹ. + Thông qua các quyết định đầu tư có giá trị lớn theo + Thông qua các báo cáo tài chính, báo cáo tình hình tài sản và quy định của điều lệ quỹ. hoạt động hàng năm của quỹ. CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ l Công ty quản lý quỹ được tổ chức dưới dạng các Chức năng hoạt động và các sản phẩm của công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn hoặc liên công ty quản lý quỹ : doanh hội đủ các điều kiện về vốn, chuyên môn l Quản lý quỹ đầu tư (Asset management) - Huy động và quản lý vốn và tài sản và được cơ quan có thẩm quyền (thường là - Tập trung đầu tư theo danh mục đầu tư UBCKNN) cấp phép hoạt động quản lý quỹ. - Quản lý đầu tư chuyên nghiệp l Các công ty quản lý quỹ thường là công ty con l Tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính -Thực hiện việc tư vấn đầu tư và tư vấn về quản trị cho các khách của các ngân hàng, công ty bảo hiểm và các tổ hàng chức tài chính lớn. -Hỗ trợ khách hàng tối ưu hóa các khoản đầu tư thông qua các công cụ tài chính l Thực chất về hoạt đñộng của công ty quản lý quỹ -Tối ưu hóa các nguồn vốn cho các nhà đầu tư thực hiện chức năng về quản lý vốn tài sản thông l Nghiên cứu qua việc đñầu tư theo danh mục đñầu tư hiệu Thông qua việc phân tích đánh giá về thị trường, phân tích giá trị quả nhất nhằm gia tăng giá trị của quỹ đñầu tư tài chính và giá trị đầu tư và hỗ trợ cho các hoạt động quản lý đầu tư và các tư vấn như đã nêu trên. CÁC KHOẢN PHÍ CỦA Cty QLQ Nhiệm vụ của công ty quản lý quỹ l Thông thường công ty quản lý quỹ sẽ cùng với một số cổ l Phí phát hành: Là khoản phí mà quỹ đầu tư (các nhà đầu đông sáng lập đứng ra vận động xin phép thành lập quỹ, tư) phải trả cho công ty quản lý quỹ khi mua chứng chỉ quỹ tiếp đó phát hành chứng chỉ quỹ ra công chúng để tạo vốn để trang trải cho những chi phí phát hành chứng chỉ quỹ ra cho quỹ. công chúng. Phí này thường chỉ thu một lần ngay khi phát l Có trách nhiệm thay mặt quỹ thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với các tài sản trong danh mục đầu tư của quỹ. Lựa hành. chọn và thực hiện đầu tư vốn của quỹ vào chứng khoán l Phí quản lý quỹ: Là loại phí được trả cho công ty quản lý hoặc những tài sản khác phù hợp với điều lệ của quỹ. quỹ để thực hiện dịch vụ quản lý đầu tư. l Xác định lợi nhuận của quỹ và chỉ dẫn cho người lưu giữ tài sản của quỹ thực hiện phân phối lợi nhuận cho người đầu VD: VF1 trả phí quản lý cho VFM là 2%/ năm/NAV và được tư… . trả hàng tháng. l Tuân thủ điều lệ của quỹ và các quy định của pháp luật, l Thưởng hoạt động: Là số tiền mà QĐT trả cho công ty đảm bảo tính công bằng, chính trực, minh bạch và tôn quản lý quỹ khi tỉ lệ tăng trưởng tài sản ròng của quỹ đạt trọng quyền lợi của nhà đầu tư. một tỉ lệ nhất định. l Một công ty quản lý quỹ có thể quản lý 1 hoặc nhiều quỹ đầu tư chứng khoán nhưng phải tách biệt việc quản lý từng VD: VF1 trả thưởng khi tỷ lệ tăng trưởng của quỹ cao quỹ đầu tư chứng khoán. hơn chỉ số căn bản : I + 2%. Với I là lãi suất TPCP 10 năm. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính - GV.Dương Thị Thùy An
36 p | 736 | 132
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 9 - Định chế tài chính trung gian
15 p | 261 | 20
-
Bài giảng định chế tài chính trung gian - Nguyễn Anh tuấn
14 p | 219 | 10
-
Bài giảng Định chế tài chính: Chương 3 - Lê Nguyễn Quỳnh Hương
17 p | 93 | 8
-
Bài giảng Định chế tài chính: Chương 1 - Lê Nguyễn Quỳnh Hương
11 p | 65 | 7
-
Bài giảng Định chế tài chính - Chương 4: Thị trường tiền tệ
35 p | 58 | 7
-
Bài giảng Định giá tài chính trung gian - ThS. Nguyễn Anh Tuấn
14 p | 86 | 5
-
Bài giảng Định chế tài chính - Chương 6: Thị trường khoản vay thế chấp bất động sản
26 p | 38 | 5
-
Bài giảng Định chế tài chính - Chương 7&8: Thị trường cổ phiếu
46 p | 36 | 4
-
Bài giảng Định chế tài chính - Chương 12: Ngân hàng thương mại
52 p | 78 | 4
-
Bài giảng Định chế tài chính - Chương 9: Thị trường hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai tài chính
42 p | 48 | 4
-
Bài giảng Định chế tài chính - Chương 1: Tổng quan về các thị trường và định chế tài chính
35 p | 87 | 4
-
Bài giảng Định chế tài chính: Chương 4 - Lê Nguyễn Quỳnh Hương
21 p | 114 | 4
-
Bài giảng Định chế tài chính - Chương 13: Công ty bảo hiểm
39 p | 71 | 4
-
Bài giảng Định chế tài chính - Chương 5: Thị trường trái phiếu
33 p | 47 | 3
-
Bài giảng Định chế tài chính - Chương 10: Thị trường quyền chọn
38 p | 25 | 3
-
Bài giảng Định chế tài chính: Chương 2 - Lê Nguyễn Quỳnh Hương
9 p | 64 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn