intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng GDCD 10 bài 4: Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng

Chia sẻ: Cap Trong Dung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

783
lượt xem
80
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm nâng cao công tác giảng dạy có hiệu quả chúng tôi xin giới thiệu đến quý bạn đọc những bài giảng Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng. Những bài giảng được biên soạn bởi nhiều giáo viên có kinh nghiệm sẽ giúp các bạn tiết kiệm được thời gian và công sức soạn thảo bài học của mình. Đồng thời giúp các em học sinh biết được kết cấu của một mâu thuẫn, vận dụng được khái niệm mâu thuẫn khi phân tích một sự vật, hiện tượng. Các bạn đừng bỏ lỡ những bộ sưu tập bài giảng này nhé vì nó sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và có thêm ý tưởng cho bài soạn của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng GDCD 10 bài 4: Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng

  1. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN BÀI 4: (Tiết 2)
  2. Câu 1:Chỉ ra mâu thuẫn trong các trường hợp sau: a. Sinh vật A: Đồng hóa- Dị hóa b. Kinh tế: Sản xuất -Tiêu dùng c. Nhận thức: Tích cực -Tiêu cực d. XHPK: Địa chủ– Nông dân e. Điện tích âm (Nguyên tử A)- Điện tích dương (B) Đáp án: a,b , c, d.
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Thế nào là mâu thuẫn a. Mặt đối lập của mâu thuẫn b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. 2. .Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động của sự vật và hiện tượng. a. Giải quyết mâu thuẫn b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh.
  4. Ví dụ: Sinh vật: Đồng hóa và dị hóa Phương thức sản xuất: Quan hệ sản xuất và Lực lượng sản xuất Xã hội tư bản chủ nghĩa: Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Các mặt đối lập trên có những biểu hiện gì ? Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.
  5. Triết học nói về khái niệm đấu tranh như thế nào? Hai mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
  6. Tại sao trong mâu thuẫn hai mặt vừa thống nhất vưà đấu tranh với nhau? Thống nhất: Vì chúng luôn liên hệ với nhau, ràng buộc nhau và quy định lẫn nhau mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình. Đấu tranh: Vì chúng vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nên chúng tác động, bài trừ, phủ định nhau. Ví dụ: Trong sinh vật hai mặt đồng hóa và dị hóa thống nhất với nhau vì chúng cùng tồn tại trên một cơ thể sinh vật. Nếu chỉ có một mặt sinh vật sẽ chết.
  7. Xét ví dụ: Cây lúa non khi phát triển đến thời kỳ cây lúa làm đồng thì nó giải quyết được những mâu thuẫn trong nó, mâu thuẫn đó là quá trình đồng hóa và dị hóa. Xã hội chiếm hữu nô lệ: xã hội phong kiến: Đấu tranh chủ nô >< nô lệ Địa chủ >< nông dân Giải quyết mâu thuẫn. lợi ích kinh tế lợi ích kinh tế chính trị chính trị Mâu thuẫn được giải quyết sẽ dẫn đến điều gì ?
  8. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành. Sự vật hiện tượng cũ mất đi, sự vật hiện tượng mới được hình thành. Cây mạ Cây lúa non
  9. Xã hội CHNL Xã hội PK Đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
  10. Ví dụ: Chăm học >< Chăm chơi Mâu thuẫn này có giải quyết được không và giải quyết bằng cách nào Chơi và học đều là nhu cầu cần thiết của con người Học mà không chơi: Mọt sách Chơi mà không học: Lười học chăm chơi Phải đấu tranh với nhau để kết hợp cả việc học và chơi cho có hiệu quả.
  11. Phần mềm vừa học vừa chơi (Môn Toán)
  12. Phần mềm vừa học vừa chơi (Môn Tiếng Anh)
  13. Học tập Vui chơi Kết quả Web
  14. Nguyên tắc: Mâu thuẫn chiû được giải quyết bằng con đường đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.
  15. Con người có những nhu cầu nào Vật chất và tinh thần Muốn học giỏi Muốn ngủ dậy trễ Nhu cầu xã hội cần thiết Nhu cầu sinh học cần thiết Giải quyết Đấu tranh Ngủ sớm để dạy được sớm hơn giúp cho việc học tập đảm bảo, hiệu quả.
  16. Qua ví dụ trên em rút ra bài học thực tiễn gì cho bản thân. Bài học thực tiễn: Biết phân tích những mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện phẩm chất đạo đức. Biết phân biệt cái đúng – sai, tiến bộ – lậc hậu. Biết đấu tranh phê bình và tự phê bình. Tránh thái độ “ Dĩ hòa vi quý”.
  17. Dĩ hòa vi quý là gì. Tai sao phải tránh thái độ này? Là xuề xòa né tránh sự va chạm phải phê bình nhau, cốt để yên chuyện, cho không khí hòa thuận vui vẻ. Phê bình là gì. Tự phê bình là gì? Phê bình tức là giải quyết mâu thuẫn tập thể.Tự phê bình tức là giải quyết mâu thuẫn trong bản thân Biết góp ý phê bình thẳng thắn cho nhau, chỉ ra những hạn chế, tích cực của nhau có nh ư vậy mới giúp nhau cùng phát triển.
  18. Những câu tục ngữ nào sau đây nói về mâu thuẫn? a. Con giun xéo lắm cũng quằn b. Yêu nên tốt, ghét nên xấu c. Cái nết đánh chết cái đẹp d. Vỏ quýt dày có móng tay nhọn e. Xanh vỏ đỏ lòng f. Mềm nắn rắn buông g. Trẻ trồng na, già trồng chuối Đáp án: Tất cả các ý trên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2