intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng GDCD 6 bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chia sẻ: Phan Thi Kim Chi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

416
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hy vọng mang đến cho quý bạn đọc những tài liệu tham khảo bổ ích chúng tôi biên soạn những bài giảng Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hay nhất. Thông qua bài giảng Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chúng ta hiểu được thế nào là công dân. Căn cứ để xác định công dân của một nước, thế nào là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây sẽ là những tài liệu hay và thú vị dành giúp quý thầy cô soạn thảo bài giảng tốt hơn, học sinh nắm chắc bài học một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng GDCD 6 bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  1. Bài 13: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  2. • 1. Tình huống • 2. Nội dung bài học: • a. • b.
  3. Công dân có cần thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình không? Vì sao? • Có. Vì: Đã là công dân Việt Nam thì được hưởng các quyền công dân mà pháp luật quy định. Vì vậy phải thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân đối với nhà nước. Có như vậy quyền công dân mới được đảm bảo
  4. Liên hệ địa phương, gia đình, nhà trường xem mọi người đã thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân của mình chưa?
  5. Nêu những biểu hiện chưa thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân? 1 2 3
  6. Đối với những biểu hiện này chúng ta cần có thái độ như thế nào? • Những quyền và nghĩa vụ của công dân trong xã hội xã hội chủ nghĩa có gì khác so với công dân trong xã hội phong kiến, thực dân, nô lệ ? - Trong xã hội phong kiến, thực dân, nô lệ thì người dân mất quyền tự do, không có đầy đủ các quyền của con người - Trong xã hội xã hội chủ nghĩa thì công dân có quyền lợi về mọi mặt.
  7. Luật quốc tịch 1998 Điều 4:Quan hệ giữa nhà nước và công dân 1. Người có quốc tịch Việt Nam là công dân nước CHXHCN Việt Nam. 2. Công dânViệt Nam được Nhà nước CHXHCN Việt Nam bảo đảm các quyền công dân và phải làm tròn nghĩa vụ công dân của mình đối với Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Hiến pháp 1992 Điều 51:Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. Nhà nước bảo đảm các quyền của công dân; công dân phải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước và xã hội. Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định.
  8. Vậy qua phân tích trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhà nước và công dân? • Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
  9. Những người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ trên không? Vì sao? Họ vẫn tuân theo pháp luật Việt Nam nhưng không có quyền và nghĩa vụ công dân. Vì những quyền và nghĩa vụ này chỉ áp dụng đối với công dân Việt Nam. Mà người nước ngoài chưa phải là công dân Việt Nam.
  10. Tấm gương rèn luyện, phấn đấu của Thuý Hiền gợi cho em nghĩ gì về nghĩa vụ họctập và trách nhiệm của người học sinh,người công dân đối với đất nước? • - Học sinh phải cố gắng học tập, rèn luyện để xây dựng đất nước. - Em hãy kể một vài tấm gương phấn đấu, rèn luyện trong học tập, thể thao đã đem lại vinh quang cho dân tộc Việt Nam?
  11. Ở miền đất Hải Thanh, Hải Hậu, Nam Định, cậu bé bị liệt hai tay Nguyễn Ngọc Ký vẫn chiến thắng tật nguyền để đến trường và trở thành nhà giáo, đã tượng hình một huyền thoại của Việt Nam trong suốt nửa thế kỷ qua.
  12. Võ Nguyên Giáp (sinh ngày 25 tháng 8 năm 1911) là Đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Từ một cử nhân luật, một giảng viên dạy sử, ông đã chỉ huy đội quân của mình đánh bại quân đội Pháp, đánh đuổi quân lực Mỹ và đánh sập chế độ Việt Nam Cộng hòa. Ông được xem như là huyền thoại quân sự khi chỉ huy một đội quân nhỏ đánh thắng những đội quân lớn.
  13. Tình huống Một người phụ nữ tình cờ phát hiện một đứa trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trên đường Hoàng Văn Thụ-TP Thái Nguyên. Người phụ nữ đã mang đứa bé về nuôi. Lên một tuổi, người phụ nữ thấy đứa trẻ có mái tóc vàng, mắt xanh. Hỏi:- Đứa trẻ ấy có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao? - Nếu là công dân Việt Nam, Đứa trẻ ấy có quyền và nghĩa vụ công dân không? Vì sao?
  14. • - Đứa trẻ ấy là công dân Việt Nam, vì đứa trẻ đó bị bỏ rơi trên lãnh thổ đất nước Việt Nam. • -Đứa trẻ ấy có quyền và nghĩa vụ công dân vì tất cả mọi công dân Việt Nam đều được hưởng đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam Luật quốc tịch 1998 (Khoản 1, Điều 19): “Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi và trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai, thì có quốc tịch Việt Nam”
  15. Vậy qua phân tích trên em hãy cho biết đối với trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam nhà nước ta có quy định như thế nào? • Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam.
  16. CŨNG CỐ - DẶN DÒ Về nhà học thuộc bài và hoàn thanh nội dung bài tập sách giáo khoa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2