intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hành vi khách hàng: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Tuyết Mai

Chia sẻ: Nguyen Thi Tuyet Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

16
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hành vi khách hàng: Chương 3 Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng, với mục tiêu giúp các bạn trình bày được sự ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi người tiêu dùng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hành vi khách hàng: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Tuyết Mai

  1. Your logo HÀNH VI TIÊU DÙNG CONSUMER BEHAVIOR Th.S Kinh tế: Nguyễn Thị Tuyết Mai
  2. HÀNH VI TIÊU DÙNG Chương 1: Khái quát về hành vi khách hàng Chương 2: Tổng quan về hành vi người tiêu dùng Chương 3: Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng Chương 4: Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng Chương 5: Quá trình ra quyết định của người tiêu dùng Chương 6: Hành vi mua của tổ chức HÀNH VI TIÊU DÙNG  Page 2
  3. Nhân tố ảnh hưởng đến hành o g o L vi người tiêu dùng CHƯƠNG 3 I. Các yếu II. Giai tầng III. Ảnh tố văn hóa xã hội hưởng của gia đình
  4. Logo Mục tiêu chương 3 Trình bày được sự ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi người tiêu dùng
  5. HÀNH VI TIÊU DÙNG  Page 5
  6. Logo I. Các yếu tố văn hóa 4 1 Khái quát về 3 văn hóa Nhánh 2 văn hóa Các yếu tố về văn hóa ảnh hưởng đến hàng vi người tiêu dùng
  7. Logo 1. Khái quát về văn hóa - KHÁI NIỆM VĂN HÓA Theo nhà Xã hội học người Anh E. B. Taylor Văn hóa “là một chỉnh thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, tập tục và bất kì năng lực, thói quen nào khác mà con người cần có với tư cách là một thành viên của xã hội“. Theo Philip Kotler: Văn hóa là yếu tố quyết định cơ bản nhất đến ước muốn (wants) và hành vi của một cá nhân. Trong khi những sinh vật bậc thấp phần lớn chịu sự điều khiển bản năng, hành vi của con người phần lớn lại được hình thành, hấp thu qua con đường học tập, đào tạo.
  8. Logo 1. Khái quát về văn hóa Tổng thư ký USNESCO Federico Mayor Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của cá nhân và cộng đồng) trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu… những yếu tố xác định những đặc tính riêng của mỗi dân tộc.
  9. Logo 1. Khái quát về văn hóa - KHÁI NIỆM VĂN HÓA Chủ tịch Hồ Chí Minh Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ các sáng tạo, phát minh đó là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra và nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.
  10. Logo 1. Khái quát về văn hóa - Đặc trưng của văn hóa + Văn hóa là được sáng tạo ra + Văn hóa ảnh hưởng một cách tự động đến hành vi con người trong xã hội + Văn hóa gắn với môi trường nhất định + Văn hóa có sự tương đồng và khác biệt
  11. Logo 1. Khái quát về văn hóa - Đặc trưng của văn hóa + Văn hóa là quá trình học hỏi, lĩnh hội của các thành viên trong cộng đồng, kết quả của cuộc sống cộng đồng. + Được chia sẻ giữa các thành viên trong xã hội qua thể chế như gia đình, nhà trường, tôn giáo, phương tiện thông tin đại chúng. + Văn hóa vừa có tính lâu bền, vừa có tính thích nghi + Có sự giao lưu và tiếp biến
  12. Logo 1. Khái quát về văn hóa - Chức năng của văn hóa (ảnh hưởng đến người tiêu dùng + Tạo lập quy tắc ứng xử + Xác lập các tiêu chuẩn cho Góp phần hạn chế tính sự thành đạt không ổn định và tăng + Xác lập các cách thức giải cường khả năng khả thích các thông tin mà con năng dự báo các hành vi người tiếp nhập, các dấu hiệu của cá nhân trong xã hội trong quan hệ giữa người với người. + Đưa ra các cách thức giải quyết các vấn đề hiện tại
  13. Logo 1. Khái quát về văn hóa - Quá trình lĩnh hội văn hóa của cá Việc nhận thức đúng quá nhân trình lĩnh hội văn hóa của các + Lĩnh hội văn hóa là cá nhân trong một xã hội giúp quá trình trong đó các cho các nhà marketing khai cá nhân học hỏi, tiếp thác hiệu quả hơn sự ảnh nhận các đặc trưng văn hưởng của các yếu tố văn hóa cho riêng họ. hóa với hành vi người tiêu + Mỗi cá nhân lĩnh hội dùng và hạn chế được những văn hóa trong một đối kháng trong việc đánh giá khuôn khổ xã hội của các hành vi tiêu cực do sự họ bởi những người khác biệt văn hóa tạo ra. xung quanh.
  14. Logo 1. Khái quát về văn hóa
  15. 2. Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng  Các giá trị  Các chuẩn mực văn hóa  Các truyền thống, phong tục tập quán  Các biểu tượng, đồ tạo tác (artefacts)  Sự khác biệt về ngôn ngữ  Một số yếu tố khác HÀNH VI TIÊU DÙNG  Page 15
  16. a. Các giá trị văn hóa  Các giá trị văn hóa là các niềm tin được nâng đỡ, chúng xác định cái mà người ta ước ao, mong đợi.  Mỗi dân tộc có một hệ giá trị văn hóa riêng của mình và chính điều này tạo ra sự khác biệt về văn hóa giữa các dân tộc. CHỦ NGHĨA TẬP THỂ HÀNH VI TIÊU DÙNG  Page 16
  17. a. Các giá trị văn hóa  Các giá trị văn hóa là các niềm tin được nâng đỡ, chúng xác định cái mà người ta ước ao, mong đợi.  Mỗi dân tộc có một hệ giá trị văn hóa riêng của mình và chính điều này tạo ra sự khác biệt về văn hóa giữa các dân tộc. CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN
  18. CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CHO BẢN SẮC VIỆT NAM  Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ Quốc  Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo trong lao động  Sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống. HÀNH VI TIÊU DÙNG  Page 18
  19. CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA MỸ - PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI  Chủ nghĩa cá nhân  Quan niệm về bình đẳng  Tính ưa hoạt động  Tiến bộ và sự thành đạt  Tính hiệu quả và tính thực tiễn  Định hướng tôn giáo và tinh thần mạnh mẽ  Chủ nghĩa vật chất và thực dụng HÀNH VI TIÊU DÙNG  Page 19
  20. a. Các giá trị văn hóa  Các giá trị văn hóa của xã hội ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của các thành viên qua các xu thế tiêu dùng trong xã hội từng giai đoạn. Ngay cả trong thời kỳ kinh tế trì trệ suốt những năm 1990, người tiêu dùng Nhật vẫn nổi tiếng là những người ưa hàng hiệu đắt tiền. Cuộc khủng hoảng kinh tế (2009) lần này đã làm một điều mà những cuộc suy thoái trước không làm được là biến người Nhật NGƯỜI NHẬT trở thành những khách hàng tằn tiện và THAY ĐỔI XU điều đó ảnh hưởng tới việc làm ăn của HƯỚNG TIÊU những công ty bán hàng vào Nhật. DÙNG HÀNH VI TIÊU DÙNG  Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2