intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống điện: Chương 2 - Tự động chuyển nguồn điện

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

98
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ thống điện: Chương 2 - Tự động chuyển nguồn điện trình bày về lý do sử dụng thiết bị tự đóng nguồn dự phòng (TĐD), ví dụ về ứng dụng thiết bị TĐD, các yêu cầu đối với thiết bị TĐD, các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD, sơ đồ tổng thể của thiết bị TĐD, tính toán chỉnh định thiết bị TĐD.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống điện: Chương 2 - Tự động chuyển nguồn điện

  1. Chương 1: Tự động đóng lại các nguồn điện Chương 2: Tự động chuyển đổi nguồn điện Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện 1 Chương 4: Tự động sa thải phụ tải theo tần số Chương 5: Tự động điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng trong HTĐ Chương 6: Tự động điều chỉnh tần số & công suất tác dụng trong HTĐ Chương 02 Tự động chuyển đổi nguồn điện  Auto Transfer to Reserve Supply (ATS)  Tự đóng nguồn dự phòng (TĐD)
  2. L{ do sử dụng thiết bị TĐD 2 Nguyễn Xuân Tùng  Nếu các hộ tiêu thụ chỉ được cấp từ một nguồn: sự cố nguồnthống điện Bộ môn Hệ >> mất điện Đại học Bách khoa Hà Nội  Nhiều loại phụ tải không cho phép mất điện: phải có hệ thống điện dự phòng  Với tổ máy nhiệt điện, mất điện tự dùng trong khoảng 20-30 giây có thể dẫn tới ngắt sự vận hành của nồi hơi >> mất nhiều giờ để vận hành lại tổ máy  Một số quá trình trong nhà máy hóa chất nếu để mất điện lâu hơn 3 giây có thể phải khôi phục lại từ đầu  Phương thức vận hành của nguồn (thiết bị) dự phòng:  Vận hành song song: không kinh tế  Ở trạng thái dự phòng không mang điện: để đảm bảo thao tác nhanh >> sử dụng thiết bị TĐD để tự động thao tác đổi nguồn (thời gian mất điện
  3. Ví dụ về ứng dụng của thiết bị TĐD 3 Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện Đại học Bách khoa Hà Nội TĐD đường dây TĐD máy biến áp TĐD thanh góp Hệ thống F1 F2 F3 TD1 TD2 TD3 DP TĐD tổ máy diezen dự phòng TĐD cho hệ thống tự dùng trong nhà máy điện
  4. Các yêu cầu đối với thiết bị TĐD 4 Nguyễn Xuân Tùng  Thiết bị TĐD phải tác động khi phần tử làm việc môn Hệđiện vìđiện cứ Bộ bị mất thống bất l{ do gì, kể cả trường hợp ngắn mạch trên thanhhọc Bách khoa Hà Nội Đại cái hộ phụ tải (trừ trường hợp sa thải theo tần số)  Thiết bị TĐD chỉ đóng nguồn dựu phòng khi đã cắt hoàn toàn nguồn chính:  Tránh việc đóng không đồng bộ giữa hai nguồn  Tránh việc đóng thêm nguồn vào điểm sự cố  Thiết bị TĐD phải có thời gian tác động nhanh – giảm thời gian ngừng cung cấp điện  Để ngăn chặn khả năng đóng nguồn dự phòng vào ngắn mạch duy trì nhiều lần: thiết bị TĐD chỉ tác động một lần
  5. Các yêu cầu đối với thiết bị TĐD 5 Nguyễn Xuân Tùng  Khi thực hiện thao tác TĐD phải đảm bảo điều kiện tự khởi động của Bộ môn Hệ thống điện các động cơ – có thể cắt bớt một số động cơĐại học Bách khoa Hà Nội khi đóng nguồn dự phòng  Có khả năng phối hợp để tăng tốc thiết bị bảo vệ rơle với mục đích loại trừ nhanh sự cố khi đóng nguồn dự phòng
  6. Các nguyên l{ áp dụng trong thiết bị TĐD 6 Nguyễn Xuân Tùng  Phương pháp khởi động thiết bị TĐD: 2 cách Hệ thống điện Bộ môn Dùng tín hiệu từ tiếp điểm phụ máy cắt: tiếp điểm thường đóng Nội Đại học Bách khoa Hà Chế độ bình thường: Cuộn đóng của 2MC không có điện 1MC đóng 2MC mở 1MC3 2MC1 + Cđ - mở đóng Chế độ sự cố: 1MC bị cắt ra Cuộn đóng của 2MC được cấp điện >> đóng 2MC 1MC cắt 2MC mở 1MC3 2MC1 + Cđ - đóng đóng
  7. Các nguyên l{ áp dụng trong thiết bị TĐD 7 Nguyễn Xuân Tùng  Phương pháp khởi động thiết bị TĐD: Bộ môn Hệ thống điện Dùng tín hiệu từ tiếp điểm phụ máy cắt: Đại học Bách khoa Hà Nội  Đặc điểm: nếu nguồn cấp bị cắt từ đầu đường dây, máy cắt 1MC không mở ra >> sơ đồ không hoạt động  Khắc phục: dùngrơle điện áp thấp (U> Sơ đồ khởi động có dùng rơle điện áp thấp U<
  8. Các nguyên l{ áp dụng trong thiết bị TĐD 8 Nguyễn Xuân Tùng  Phương pháp khởi động thiết bị TĐD: 2 cách Hệ thống điện Bộ môn Sơ đồ khởi động TĐD có rơle điện áp thấp (U
  9. Các nguyên l{ áp dụng trong thiết bị TĐD 9 Nguyễn Xuân Tùng  Phương pháp khởi động thiết bị TĐD: 2 cách Hệ thống điện Bộ môn Sơ đồ khởi động TĐD có rơle điện áp thấp (U
  10. Các nguyên l{ áp dụng trong thiết bị TĐD 10 Nguyễn Xuân Tùng Khắc phục: sử dụng hai rơle điện áp thấp đấu nối tiếp tiếp thống điện Bộ môn Hệ điểm  Nếu đứt cầu chì: chỉ một trong hai rơle điện áp thấp hoạt động >> khoa Hà Nội Đại học Bách mạch điện cấp cho 5RT hở mạch  Nếu thanh góp mất điện: cả (3U khởi động TĐD Sơ đồ hai rơle điện áp thấp đấu nối tiếp
  11. Các nguyên l{ áp dụng trong thiết bị TĐD 11 Nguyễn Xuân Tùng  Nguyên tắc đảm bảo thiết bị TĐD chỉ tác Bộ môn Hệ thống điện động một lần Dùng rơle trung gian loại thường mở, mở chậmhọc Bách khoa Hà Nội Đại (6RGT):  Bình thường: 1MC đóng • 1MC đóng –> 1MC3: mở 1MC2: đóng -> 6RGT có điện • 6RGT có điện –> Tiếp điểm 6RGT: đóng • 2MC: đang mở -> 2MC1: đóng Mạch đóng 2MC: không có điện (+) -> 1MC3 -> 6RGT -> 2MC1 -> Cđ -> (-) (mở) (đóng) (đóng)
  12. Các nguyên l{ áp dụng trong thiết bị TĐD 12 Nguyễn Xuân Tùng  Nguyên tắc đảm bảo thiết bị TĐD chỉ tác Bộ môn Hệ thống điện động một lần Dùng rơle trung gian loại thường mở, mở chậmhọc Bách khoa Hà Nội Đại (6RGT):  Khi sự cố: 1MC bị cắt ra • 1MC cắt –> 1MC3: đóng 1MC2: mở -> 6RGT mất điện • 6RGT mất điện –> Tiếp điểm 6RGT: mở chậm • 2MC: đang mở -> 2MC1: đóng Mạch đóng 2MC: có điện khi 6RGT đang mở chậm (+) -> 1MC3 -> 6RGT -> 2MC1 -> Cđ -> (-) (đóng) (mở chậm) (đóng) Khi 6RGT mở hoàn toàn: mạch đóng hở mạch và không thể tác động lần 2.
  13. Các nguyên l{ áp dụng trong thiết bị TĐD 13 Nguyễn Xuân Tùng  Kiểm tra sự sẵn sàng của nguồn dự phòng môn Hệ thống điện Bộ Đại học Bách khoa Hà Nội Thao tác TĐD chỉ có tác dụng khi nguồn dự phòng có điện áp trong ngưỡng cho phép: sử dụng rơle điện áp cao (U>) để kiểm tra trạng thái nguồn dự phòng U>
  14. Sơ đồ tổng thể của thiết bị TĐD 14 Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện Đại học Bách khoa Hà Nội Sơ đồ TĐD cho đường dây
  15. 15 Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện Đại học Bách khoa Hà Nội Tính toán chỉnh định thiết bị TĐD
  16. Chỉnh định 16 Nguyễn Xuân Tùng  Thời gian mở chậm của 6RGT: Bộ môn Hệ thống điện Trong thời gian mở chậm của 6RGT: mạch đóng học Bách khoađiện Đại còn được cấp Hà Nội Thời gian mở chậm phải lớn hơn thời gian đóng máy cắt t6RGT = Kat x tđóng 2MC
  17. Chỉnh định 17 Nguyễn Xuân Tùng  Điện áp khởi động của rơle điện áp thấp {3U
  18. Chỉnh định 18 Nguyễn Xuân Tùng  Điện áp khởi động của rơle điện áp cao {8U>} Bộ môn Hệ thống điện nguồn làm việc  khi điện áp  Rơle điện áp cao {8U>} để kiểm tra sự sẵn sàng củaĐại học Bách khoa Hà Nội nguồn này trong ngưỡng cho phép thì rơle được phép hoạt động  Chỉnh định: Ukhởi động= Kat x Unhỏ nhất cho phép với Kat=1.2-1.3
  19. Chỉnh định 19 Nguyễn Xuân Tùng  Thời gian làm việc của rơle thời gian 5RT Bộ môn Hệ thống điện  Sự cố lân cận nguồn cấp (N3): cần đảm bảo loại trừĐại học Báchcố này trước khi hoàn toàn sự khoa Hà Nội đóng nguồn dự phòng : t(1)5RT > tcác bảo vệ tại thanh góp đầu nguồn  Phân tích tương tự với các sự cố tại lân cận thanh góp phụ tải (N4): t(2)5RT > tcác bảo vệ tại thanh góp phụ tải  Do vậy t5RT= max{t(1)5RT ; t(2)5RT} + tdự trữ N3 N4
  20. Chương 1: Tự động đóng lại các nguồn điện Chương 2: Tự động chuyển đổi nguồn điện Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện 20 Chương 4: Tự động sa thải phụ tải theo tần số Chương 5: Tự động điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng trong HTĐ Chương 6: Tự động điều chỉnh tần số & công suất tác dụng trong HTĐ Chương 03 Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện  Automatic Synchronization  Chức năng kiểm tra đồng bộ (25)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2