intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hoá học polime - Chương 2: Trùng hợp gốc

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

115
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Trùng hợp gốc, phản ứng trùng hợp, phân loại phản ứng trùng hợp, điều kiện phản ứng, gốc tự do,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hoá học polime - Chương 2: Trùng hợp gốc

  1. Hoá học polime 1
  2. Chương 2: Trùng hợp gốc  Định nghĩa: Trùng hợp là phản ứng cộng hợp  liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) để tạo  thành phân  tử lớn (polime).   Phản  ứng  trùng  hợp  không  giải  phóng  các  sản  phẩm phụ phân tử nhỏ, các mắt xích cơ sở là có  cùng thành phần với monome ban đầu.  Phương trình tổng quát:
  3. Phân loại phản ứng trùng hợp  Dựa vào bản chất của các trung tâm hoạt động  ta có thể chia phản ứng trùng hợp ra thành 2  loại: ­ Phản ứng trùng hợp gốc ­ Phản ứng trùng hợp ion Trong thực tế phản  ứng trùng hợp gốc phổ biến  hơn,  phản  ứng  này  được  sử  dụng  để  tổng  hợp  các  polime  thông  thường  như:  cao  su,  sợi,  chất  dẻo,…
  4. Điều kiện phản ứng trùng hợp gốc  Các monome tham gia phản ứng phải có liên kết  đôi  Các monome có cấu tạo vòng
  5. 1. Gốc tự do 1.1. Định nghĩa  Gốc tự do là những nguyên tử hay nhóm nguyên  tử hoặc một phần của phân tử có chứa điện tử  chưa ghép đôi  Gốc  tự do được tạo thành do sự phân cắt đồng  ly của các phân tử
  6. 1.2. Hoạt tính của gốc tự do  Gốc tự do có hoạt tính càng mạnh thì mức độ  ổn định điện tử càng cao.  Hoạt tính của các gốc có thể sắp xếp như sau:  Tại sao ta có thể sắp xếp như trên?
  7. 1.3. Các phản ứng của gốc tự do
  8. 2. Cơ chế phản ứng trùng hợp gốc 2.1. Giai đoạn khơi mào 2.1.1.Khơi mào nhiệt
  9. 2.1.2. Khơi mào quang hoá  Ưu điểm có thể tiến hành ở nhiệt độ thấp  Có tính chọn lọc cao  Tính chọn lọc phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng tác động
  10. 2.1.3. Khơi mào bức xạ  Khi chúng ta dùng các tia bức xạ α, β, γ.. Hoặc các dòng  điện tử có năng lượng lớn chiếu trực tiếp vào monome  thì sẽ tạo thành các gốc tự do hoạt động khơi mào cho  quá trình trùng hợp. Nhược điểm là khi tăng dung môi, gốc tự do tăng nên dễ  xảy ra phản ứng ngắt mạch
  11. 2.1.4. Khơi mào bằng hoá chất  Đây  là  phương  pháp  khơi  mào  phổ  biến  trong  nghiên  cứu  và  sản  xuất  polime.  Các  phản  ứng  này  thường  sử  dụng  các  hợp  chất  không  bền  như  peoxyt  (­O­O­),  các  hợp  chất  azo  (­N=N­)  các  liên  kết  này  dễ  phân  huỷ  khi  gặp  nhiệt  độ  không cao lắm
  12. Ví dụ phản ứng trùng hợp stiren
  13. 2.2. Giai đoạn phát triển mạch  Giai  đoạn  này  xảy  ra  một  loạt  các  phản  ứng  cộng hợp giữa gốc đang phát triển với monome  để tạo thành các gốc lớn hơn
  14. 2.3. Giai đoạn ngắt mạch  Sự ngắt mạch  là  quá trình  bão  hoà điện  tử của  gốc  tự  do  và  của  gốc  đang  lớn.  Cơ  chế  phản  ứng như sau:
  15. 3. Các yếu tố  ảnh hưởng đến quá trình trùng hợp 3.1. Nồng độ chất khơi mào  Tốc độ trùng hợp Vp tỷ lệ thuận với nồng độ chất khơi mào  Độ trùng hợp trung bình tỷ lệ nghịch với nông độ chất khơi  mào
  16. 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
  17. 3.3. Ảnh hưởng của áp suất  Nhận xét:
  18. 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ  monome  Nhận xét:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2