intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Javascript căn bản

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

194
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Javascript là 1 ngôn ngữ hướng đối tượng dùng để xử lý các thành phần HTML trong 1 trang web • Javascript chạy trên phía client (trên trình duyệt – IE,FF,Opera,Chrome ...) • Javascript được tạo ra năm 1995 bởi Brendan Eich của Netscape (Mozilla hiện tại) dưới tên Mocha, sau đó đổi thành Livescript rồi Javascript.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Javascript căn bản

  1. KHOA CNTT - TUD KHOA Javascript căn bản Trần Khải Hoàng Khoa CNTT – TỨD. ĐH Tôn Đức Thắng
  2. Nội dung  Giới thiệu Javascript  Cú pháp  Event 2
  3. Nội dung  Giới thiệu Javascript  Cú pháp  Event 3
  4. Giới thiệu Javascript • Javascript là 1 ngôn ngữ hướng đối tượng dùng để xử lý các thành phần HTML trong 1 trang web • Javascript chạy trên phía client (trên trình duyệt – IE,FF,Opera,Chrome ...) • Javascript được tạo ra năm 1995 bởi Brendan Eich của Netscape (Mozilla hiện tại) dưới tên Mocha, sau đó đổi thành Livescript rồi Javascript.
  5. Đặc điểm javascript • Là ngôn ngữ hướng đối tượng. Ta có thể tạo, sử dụng các đối tượng • Javascript chạy sử dụng trình thông dịch được tích hợp với trình duyệt • Cú pháp Javascript tương đồng với C/C++ và Java nên dễ viết, dễ học • Javascript được hỗ trợ bởi hầu hết các trình duyệt kể cả trên mobile • Javascript có thể được viết chung với HTML hoặc thành các file riêng
  6. Cách viết Javascript • Có 2 cách viết Javascript : – Cách 1 : Nhúng đoạn javascript vào trong file HTML – Cách 2 : Viết javascript thành 1 file riêng có đuôi .js và liên kết với file HTML
  7. Nhúng javascript vào HTML • Ta sử dụng thẻ có như sau để chèn đoạn mã Javascript vào bất kỳ nơi nào trong file HTML ( và ) : Mã_nguồn_Javascript • Ví dụ :
  8. Tạo file .js • Ta sử dụng thẻ với thuộc tính src để liên kết 1 file javascript vào HTML : • Ví dụ :
  9. Nội dung  Giới thiệu Javascript  Cú pháp  Hàm 9
  10. Cú pháp Javascript • Lệnh đơn : mỗi lệnh đơn kết thúc bằng ; • Khối lệnh : được bao bằng { } • Chú thích : // và /* .. */ • Cấu trúc điều khiển : – Rẽ nhánh : if, else, switch – Lặp : for, while, do... while, for ... in
  11. Biến trong javascript • Javascript không cần khai báo biến vẫn có thể sử dụng được • Tên biến phân biệt hoa thường, phải bắt đầu bằng kí tự hoặc gạch dưới ( _ ) • Biến nếu được khai báo thì không cần khai báo kiểu : – var a; – a = 10; • Một biến có thể chứa bất kỳ giá trị nào (nguyên, thực , chuỗi ...)
  12. Tầm vực của biến • Tầm vực là tầm ảnh hưởng của biến : – Biến toàn cục : được khai báo ngoài các hàm.Biến có tác dụng từ vị trí khai báo cho đến cuối chương trình – Biến cục bộ : được khai báo trong hàm. Biến chỉ có tác dụng trong hàm được khai báo. • Nếu trong hàm, biến cục bộ trùng tên với biến toàn cục thì biến cục bộ sẽ được sử dụng
  13. Kiểu dữ liệu • Biến trong javascript không cần khai báo kiểu dữ liệu • Khai báo biến kiểu số : – a = 1.4; b = 2 • Khai báo biến kiểu chuỗi : – str = ‘Chuỗi dùng dấu nháy đơn’ ; str2 = “Dấu nháy kép” • Khai báo biến boolean – var dung = true,sai = fase; • Khai báo biến null – obj = null
  14. Phép toán
  15. Phép gán
  16. Phép so sánh
  17. Phép toán logic
  18. Phép toán + • Phép + trên 1 chuỗi sẽ cho ra chuỗi. • Ví dụ : – s = “Lớp có ” + 20 + “ sinh viên”
  19. Kí tự đặc biệt • Các kí tự đặc biệt muốn xuất hiện trong chuỗi phải escape : – \n : new line – \t : tab – \b : BackSpace – \& : dấu & – \”: dấu “
  20. Cấu trúc rẽ nhánh • if , else : if (n % 2 == 0) document.write(“Chẳn”); else document.write(“Lẻ”); • switch : switch (n) { case 2 : document.write(“Thứ 2”); break; case 3 : document.write(“Thứ 3”); break; }
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2