intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán công 2 - Chương 1: Tổng quan về kế toán ngân sách nhà nước (Năm 2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

25
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán công 2 - Chương 1: Tổng quan về kế toán ngân sách nhà nước. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái quát về kế toán ngân sách nhà nước; đối tượng, yêu cầu, nhiệm vụ kế toán ngân sách nhà nước; nguyên tắc và nội dung kế toán ngân sách nhà nước; tổ chức công tác kế toán ngân sách nhà nước;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán công 2 - Chương 1: Tổng quan về kế toán ngân sách nhà nước (Năm 2022)

  1. KẾ TOÁN CÔNG 2 Số tín chỉ: 3 (36,18) BỘ MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Năm 2022
  2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Trang bị cho sinh viên lý luận Vận dụng kiến thức để chung và kiến thức cơ bản thực hiện kế toán các về nguyên tắc kế toán, phương pháp và quy trình kế hoạt động trong các toán NSNN đơn vị quản lý NSNN Sinh viên có đủ khả năng thực hiện và tổ chức thực hiện kế toán trong KBNN, cơ quan xã, phường. 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hữu Đại (2017), Hướng dẫn chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước, NXB Tài chính 2. Rowan Jones & Maurice Pendlebury (2000), Public sector accounting, fifth edition, Prentice Hall 3. Lê Thị Kim Nhung (2015), Giáo trình tài chính công, NXB Thống kê
  4. NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1: Tổng quan về kế toán ngân sách nhà nước Chương 2: Kế toán tài sản tại Kho bạc Nhà nước Chương 3: Kế toán thu, chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Chương 4: Kế toán các khoản thanh toán tại Kho bạc nhà nước Chương 5: Báo cáo kế toán ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Chương 6: Kế toán ngân sách xã, phường
  5. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1. Khái quát về kế toán ngân sách nhà nước 1.2. Đối tượng, yêu cầu, nhiệm vụ kế toán ngân sách nhà nước 1.3. Nguyên tắc và nội dung kế toán ngân sách nhà nước 1.4. Tổ chức công tác kế toán ngân sách nhà nước
  6. 1.1. Khái quát về kế toán ngân sách Nhà nước 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm ngân sách Nhà nước • Khái niệm: Theo luật NSNN (2015) Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
  7. Đặc điểm của ngân sách Nhà nước - Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn liền với quyền lực kinh tế - chính trị của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định - NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước và luôn chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng. - Hoạt động thu, chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp. - NSNN là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia
  8. 1.1.2. Hệ thống ngân sách Nhà nước NSNN NSTW NS địa phương NS các cấp chính quyền địa phương Cấp Cấp tỉnh Cấp xã huyện
  9. 1.1.3. Khái niệm, đặc điểm kế toán NSNN • Khái niệm: Kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích và cung cấp thông tin một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác, trung thực, liên tục và có hệ thống về: Tình hình phân bổ dự toán kinh phí NSNN; Tình hình thu, chi NSNN; Tình hình vay và trả nợ vay của NSNN; Các loại tài sản của nhà nước do KBNN đang quản lý và các hoạt động nghiệp vụ KBNN
  10. Đặc điểm kế toán NSNN Thông tin kế toán NSNN có tính tổng hợp cao Quá trình kế toán NS đồng thời là quá trình xử lý nghiệp vụ kinh tế Chứng từ, sổ kế toán nhiều loại, khối lượng lớn, gắn liền với NSNN và phân cấp quản lý NSNN
  11. 1.2. Đối tượng, yêu cầu, nhiệm vụ kế toán NSNN 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 2. Các khoản thu, chi NSNN theo các cấp ngân sách, các Đối tượng khoản thu, chi các quỹ tài chính khác của Nhà nước kế toán 3. Các khoản vay và tình hình trả nợ vay của NSNN NSNN 4. Các khoản thanh toán trong và ngoài hệ thống KBNN và hoạt 5. Tiền gửi của các đơn vị, tổ chức, cá nhân tại KBNN động 6. Các khoản kết dư NSNN các cấp nghiệp 7. Dự toán và tình hình phân bổ dự toán kinh phí các cấp vụ 8. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn KBNN 9. Các loại tài sản của Nhà nước được quản lý tại KBNN.
  12. 1.2.2. Yêu cầu của kế toán NSNN Các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến thu, chi NSNN phải tổ chức hạch toán kế toán, báo cáo và quyết toán NSNN theo đúng chế độ kế toán nhà nước và quy Yêu định của Luật NSNN. cầu KBNN tổ chức hạch toán kế toán NSNN; tổng hợp số liệu thu, chi ngân sách nhà nước, báo cáo cơ quan tài chính cùng cấp, các cơ quan có liên quan theo chế độ quy định.
  13. 1.2.3.Nhiệm vụ của kế toán NSNN Kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài Chấp hành chế Thu thập, ghi chính, chế độ độ BCTC, báo chép, xử lý và thanh toán và cáo quản trị theo quản lý dữ liệu các chế độ, quy quy định định khác
  14. 1.3. Nguyên tắc và nội dung kế toán NSNN 1.3.1. Nguyên tắc kế toán ngân sách trong khu vực công 1.3.2. Nội dung kế toán ngân sách Nhà nước
  15. Nguyên tắc kế toán ngân sách trong khu vực công • Giá gốc • Nhất quán • Phù hợp • Trọng yếu • Tuân theo mục lục NSNN • …
  16. Nội dung công tác kế toán Các đối tượng liên quan đến NSNN Đối Cơ quan Cơ quan Đối tượng quản lý (CQ giữ quỹ tượng sử nộp tài chính) (KBNN) dụng
  17. Nội dung công tác kế toán • Kế toán dự toán chi NSNN; • Kế toán cam kết chi NSNN; • Kế toán thu NSNN; Đơn vị • Kế toán chi NSNN; thuộc • Kế toán vay nợ, viện trợ; hệ • Kế toán thanh toán; thống • Kế toán các nghiệp vụ trên sổ Cái; Kế toán ngoài KBNN bảng; • Kế toán các phần hành nghiệp vụ khác theo chức năng, nhiệm vụ của KBNN.
  18. Các công việc của một phần hành nghiệp vụ Lập, tiếp nhận, Kiểm tra số liệu kế kiểm soát, xử lý toán, lập và gửi các các chứng từ kế Phân tích, lưu giữ toán, ghi sổ kế loại điện báo, báo cáo hoạt động số liệu kế toán, lưu toán, tổng hợp số trữ hồ sơ, tài liệu nghiệp vụ, báo cáo liệu kế toán hàng kế toán nhanh và BCTC ngày, tháng, quý, năm định kỳ
  19. 1.4.Tổ chức công tác kế toán NSNN 1.4.1.Tổ chức công tác kế toán NSNN tại Kho bạc Nhà nước Mỗi đơn vị KBNN là Đơn vị kế toán một đơn vị kế toán KBNN cấp dưới Tổ chức theo độc lập, chịu trách chịu sự chỉ đạo, nguyên tắc tập nhiệm thực hiện kế trung, thống kiểm tra về toán Ngân sách và nghiệp vụ của nhất nghiệp vụ Kho bạc đơn vị kế toán tại đơn vị mình KBNN cấp trên.
  20. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán Lập, tiếp nhận chứng từ Kiểm tra chứng từ Chứng từ kế toán Luân chuyển chứng từ Bảo quản, lưu trữ chứng từ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2