intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khám bệnh nhân Parkinson các lưu ý lâm sàng - ThS.BS.Võ Ngọc Chung Khang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng: Nhận biết được các biểu hiện lâm sàng thường gặp của bệnh Parkinson; Nhận diện được các dấu hiệu cảnh báo trong chẩn đoán bệnh Parkinson; Có thể phân biệt được bệnh Parkinson với các bệnh có biểu hiện tương tự. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khám bệnh nhân Parkinson các lưu ý lâm sàng - ThS.BS.Võ Ngọc Chung Khang

  1. 12/29/2020 KHÁM BỆNH NHÂN PARKINSON CÁC LƯU Ý LÂM SÀNG ThS.BS.Võ Ngọc Chung Khang Bệnh viện Đại học Y Dược - TPHCM MỤC TIÊU • Nhận biết được các biểu hiện lâm sàng thường gặp của bệnh Parkinson. • Nhận diện được các dấu hiệu cảnh báo trong chẩn đoán bệnh Parkinson. • Có thể phân biệt được bệnh Parkinson với các bệnh có biểu hiện tương tự. 12/29/2020 2 1
  2. 12/29/2020 BỆNH PARKINSON • Bệnh thoái hóa thần kinh tiến triển • Ảnh hưởng 1% dân số trên 60 tuổi • Hiện chưa có phương pháp điều trị làm chậm tiến triển bệnh • 40% có biến chứng sau 4 – 6 năm điều trị levodopa 12/29/2020 3 HỘI CHỨNG PARKINSON • Chậm vận động • Đơ cứng • Run khi nghỉ (không có trong 20-30% bệnh Parkinson) 12/29/2020 5 2
  3. 12/29/2020 BIỂU HIỆN VẬN ĐỘNG CỦA HỘI CHỨNG PARKINSON • Giảm cử động đong đưa tay khi đi • Giọng nói nhỏ, đơn điệu • Chữ viết nhỏ • Đông cứng dáng đi • Giảm nháy mắt và biểu hiện ở • Khó xoay trở khi bước đi khuôn mặt • Tư thế gập người khi đi • Đi lê chân • Chảy nước bọt • Khó khăn khi đứng dậy hoay xoay trở trên giường 12/29/2020 6 BIỂU HIỆN NGOÀI VẬN ĐỘNG CỦA BỆNH PARKINSON • Cảm giác • Thần kinh thực vật • Rối loạn giấc ngủ • Triệu chứng tâm thần kinh 12/29/2020 7 3
  4. 12/29/2020 BIỂU HIỆN LÂM SÀNG THƯỜNG GẶP CỦA BỆNH PARKINSON 12/29/2020 8 KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN VỚI HỘI CHỨNG PARKINSON 1. Run 2. Chậm vận động/ Bất động 3. Đơ cứng 4. Tư thế, dáng bộ và thăng bằng 12/29/2020 9 4
  5. 12/29/2020 RUN 12/29/2020 10 RUN TRONG BỆNH PARKINSON • Run khi nghỉ, không đối xứng, ngọn chi, và giảm tạm thời khi thay đổi tư thế. • Run tái lập (emergent tremor) xảy ra khoảng 10–15 giây sau khi thay đổi tư thế. D. Martino et al., Disorders of Movement: A Guide to 12/29/2020 Diagnosis and Treatment 11 5
  6. 12/29/2020 RUN 12/29/2020 12 RUN HÀM MIỆNG - PD 12/29/2020 13 6
  7. 12/29/2020 THĂM KHÁM RUN ❖ Thực hiện sao lãng có thể làm xuất hiện run ❖ Run thường xuất hiện ở các ngón tay. ❖ Xuất hiện khi cho người bệnh đi lại ❖ Run trong bệnh Parkinson thường ảnh hưởng tay, cẳng tay, bàn chân, môi, cằm và lưỡi. ❖ Run đầu và run giọng nói thường không điển hình trong bệnh Parkinson, và nên tìm nguyên nhân khác ❖ Run tái lập xuất hiện khi duy trì tư thế ❖ Run khi nghỉ thường lan đến chi cùng bên trước khi xuất hiện ở triệu chứng đối bên. 12/29/2020 14 RUN LOẠN TRƯƠNG LỰC • Duỗi ngón cái, và không có hình ảnh run kiểu ve vấn đều thuốc • Thường xuất hiện ở tư thế hoặc thực hiện động tác. • Run đầu thường gặp • Loạn trương lực phát âm 12/29/2020 16 7
  8. 12/29/2020 RUN VÔ CĂN 12/29/2020 17 TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT • Run đơn độc khi nghỉ ở một tay, không kèm theo các triệu chứng khác của hội chứng Parkinson + hình ảnh học dopamine không ghi nhận bất thường → SWEDD (scan without evidence of dopaminergic denervation) • Theo dõi lâu dài ghi nhận run diễn tiến thành run khi duy trì tư thế và khi vận động, phù hợp hơn với run vô căn. Marek K, Seibyl J, Eberly S, Oakes D, Shoulson I, Lang AE, et al. Longitudinal follow-up of SWEDD subjects in the PRECEPT Study. Neurology. 2014;82(20):1791–7 Erro R, Schneider SA, Stamelou M, Quinn NP, Bhatia KP. What do patients with scans without evidence of dopaminergic deficit (SWEDD) 12/29/2020 19 have? New evidence and continuing controversies. J Neurol Neurosurg Psychiatry. 2016;87(3):319–23 8
  9. 12/29/2020 CHẬM VẬN ĐỘNG 12/29/2020 20 CHẬM VẬN ĐỘNG • Chậm vận động thường được ghi nhận bởi người thân hơn là người bệnh • Ghi nhận ở các cử động ngón tay, bàn tay • Giảm cử động đong đưa tay khi đi lại • Có thể than phiền một tay, nhưng có thể ghi nhận chân cùng bên cũng chậm vận động trong lúc thăm khám. • Chậm nhúng vai • Quan sát người bệnh mang/ cởi với 12/29/2020 21 9
  10. 12/29/2020 CHẬM VẬN ĐỘNG 12/29/2020 22 ĐƠ CỨNG 12/29/2020 23 10
  11. 12/29/2020 ĐƠ CỨNG CO CỨNG ĐƠ CỨNG PARATONIA Phân bố Cơ gấp (chi trên) và cơ duỗi Toàn thể hoặc cơ gấp/ duỗi của chi Chi, thân trục (chi dưới) Kháng lực khi vận Phụ thuộc vận tốc (hiện Không phụ thuộc vận tốc: bằng nhau Kháng lực thay đổi động thụ động tượng dao nhíp) (ống chì) hoặc ngắt quãng (bánh xe răng cưa) khi thực hiện vận động thụ động Cơ lực Yếu Bình thường (mặc dù có yếu chủ quan) Bình thường Chậm vận động với Không Hiện diện Không giảm biên độ vận động Các RLVĐ khác kèm Không Run, múa giật, loạn trương lực… Không theo Phản xạ Tăng Bình thường hoặc tăng nhẹ Bình thường hoặc giảm PXDLBC Thường đáp ứng duỗi Gập (ngón chân thể vân có thể gặp) Gập Clonus Có thể hiện diện Không Không D. Martino et al., Disorders of Movement: A Guide to Diagnosis and Treatment, DOI 10.1007/978-3-662-48468-5_2 TƯ THẾ, DÁNG ĐI VÀ THĂNG BẰNG 12/29/2020 25 11
  12. 12/29/2020 ĐÁNH GIÁ DÁNG ĐI • Yêu cầu người bệnh đi dọc hành lang dài khoảng 10 mét, đi tới lui một cách thoải mái nhất. Quan sát: – Đứng lên khởi ghế (từ ngồi sáng đứng và ngược lại) – Tốc độ đi – Chiều dài bước đi – Dạng chân đế – Khi xoay người – Dáng đi gập người/ Đơ cứng trục thân – Đánh tay – Rối loạn vận động khác kèm theo: loạn trương lực, loạn động… 12/29/2020 26 ĐÁNH GIÁ ĐÔNG CỨNG DÁNG ĐI ❖ Khi bắt đầu đi ❖ Khi xoay người ❖ Khi đi qua không gian hẹp ❖ Khi đến đích ❖ Khi vượt qua vật cản ❖ Giai đoạn nặng: đi trên đường thẳng, không gian rộng ❖ Thường tang lên khi căng thẳng hoặc làm nghiệm pháp (dual-tasking) (nhận thức hoặc vận động) 12/29/2020 27 12
  13. 12/29/2020 12/29/2020 28 TƯ THẾ 12/29/2020 29 13
  14. 12/29/2020 BIẾN DẠNG BÀN TAY VÀ BÀN CHÂN 12/29/2020 30 THĂNG BẰNG • Test kéo • Nghiệm pháp Romberge 12/29/2020 31 14
  15. 12/29/2020 DẤU HIỆU CẢNH BÁO 12/29/2020 32 DẤU HIỆU CẢNH BÁO CỦA BỆNH PARKINSON ❖ Triệu chứng rối loạn đi tiểu (tiểu gấp, tiểu không tự chủ) hoặc giảm ham muốn tình dục. ❖ Hạ huyết áp tư thế ❖ Giới hạn vận nhãn ❖ Run ưu thế khi vận động nhiều hơn run khi nghỉ ❖ Té ngã xảy ra sớm ❖ Triệu chứng giọng nói và phát âm ưu thế ❖ Triệu chứng đối xứng ở chi ❖ Suy giảm nhận thức ưu thế xảy ra sớm. 12/29/2020 33 15
  16. 12/29/2020 LIỆT TRÊN NHÂN TIẾN TRIỂN 12/29/2020 34 TEO ĐA HỆ THỐNG 12/29/2020 35 16
  17. 12/29/2020 LOẠN ĐỘNG MIỆNG - MSA 12/29/2020 36 POLYMINIMYOCLONUS 12/29/2020 37 17
  18. 12/29/2020 THOÁI HÓA VỎ NÃO – HẠCH ĐÁY 12/29/2020 38 THOÁI HÓA VỎ NÃO – HẠCH ĐÁY 12/29/2020 39 18
  19. 12/29/2020 12/29/2020 40 KẾT LUẬN • Diễn tiến của bệnh là chìa khóa quan trọng trong chẩn đoán • Nhận diện được các triệu chứng và tập trung phân vào run, chậm vận động đơ cứng và rối loạn dáng đi giúp chẩn đoán bệnh • Lưu ý triệu chứng cảnh báo giúp phân biệt bệnh Parkinson với các rối loạn khác tương đồng 12/29/2020 41 19
  20. 12/29/2020 CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY CÔ, ANH CHỊ VÀ VÀ CÁC BẠN 12/29/2020 42 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0