Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
lượt xem 11
download
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 2 Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường cung cấp cho người học các kiến thức: Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa; Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
- NỘI DUNG 2.1. Lý luận của C. Mác về sx HH và HH 2.1.1. Sản xuất hàng hóa 2.1.2. Hàng hóa 2.1.3. Tiền tệ 2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt 2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 2.2.1. Thị trƣờng 2.2.2.Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trƣờng
- 2.1.1. Sản xuất hàng hóa a/ Khái niệm * Định nghĩa: “là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm không nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, mua bán” (GT, Tr21). * Các loại sx hàng hóa * Phân biệt sx hàng hóa với sx tự cung tự cấp 18
- * Phân biệt sx hàng hóa và sx tự cung tự cấp Sản xuất tự cung tự cấp Sản xuất hàng hóa ( Kinh tế tự nhiên) ( Kinh tế hàng hóa) Là kiểu tổ chức kinh tế Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động mà ở đó sản phẩm đƣợc tạo ra nhằm để thoả mãn sản xuất ra để trao đổi nhu cầu của chính bản hoặc mua bán trên thị thân ngƣời sản xuất trƣờng Ngƣời sản xuất cũng Ngƣời sản xuất không chính là ngƣời tiêu dùng phải là ngƣời tiêu dùng Lực lƣợng sản xuất kém Lực lƣợng sản xuất phát phát triển triển
- 2.1.1. Sản xuất hàng hóa b/ Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa SẢN XUẤT HÀNG HÓA Sự tách biệt Phân công về mặt kinh tế lao động xã hội của các chủ thể sản xuất 20
- Phân công lao động xã hội “Là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những ngƣời sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau” (Tr22). 21
- Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất “Chỉ có sản phẩm của những lao động tƣ nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau nhƣ là những hàng hóa” (C.Mác, Tr 22). 22
- 2.1.2. Hàng hóa * Khái niệm hàng hóa * Thuộc tính của hàng hóa * Lƣợng giá trị * Các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng giá trị của hàng hóa * Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa 23
- “Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán” (GT, Tr22-23)
- Giá trị sử dụng Giá trị
- “là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người” (GT, Tr 23). Tiêu dùng sản xuất Tiêu dùng cá nhân
- Giá trị trao đổi “Là mối quan hệ tỷ lệ về lƣợng giữa các giá trị sử dụng khác nhau” (GT, Tr 23). 1 cái rìu 10 kg gạo 27
- Giá trị hàng hóa “Là lao động xã hội của ngƣời sản xuất đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy” (GT, Tr 24) Hao phí lao động đó đƣợc xã hội chấp nhận (ngƣời mua chấp nhận)-> hao phí lao động xã hội Chỉ có hao phí lao động của lao động sản xuất hàng hóa mới tạo ra giá trị o Đặc trưng của giá trị Giá trị biểu hiện mối quan hệ xã hội giữa những ngƣời sản xuất hàng hóa-> giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa Giá trị hàng hóa là phạm trù lịch sử Giá trị là nội dung cơ sở của giá trị trao đổi, giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị 28
- Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa Thống nhất Cùng tồn tại trong một hàng hóa, thiếu 1 trong 2 thuộc tính thì sản phẩm đó không là hàng hóa. Mâu thuẫn Ngƣời sản xuất hàng hóa chỉ quan tâm(cuối cùng) tới giá trị Ngƣời tiêu dùng chỉ quan tâm (cuối cùng) đến giá trị sử dụng Giá trị đƣợc thực hiện trong lĩnh vực lƣu thông, giá trị sử dụng đƣợc thực hiện trong lĩnh vực tiêu dùng. Biểu hiện của mâu thuẫn - thể hiện rõ khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, ngƣời bán hủy sản phẩm đi vì nó không đƣợc trả giá trị mặc dù nó có công dụng. 29
- * Lượng giá trị hàng hóa: Thời gian lao động xã hội cần thiết TGLĐXHC: “Là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra 1 giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thƣờng của xã hội với trình độ thành thạo trung bình, cƣờng độ lao động trung bình” (GT, Tr 25). TGLĐXHCT là một đại lƣợng luôn biến đổi TGLĐXHCT gần với TGLĐ cá biệt của ngƣời sản xuất cung cấp đại bộ phận loại hàng hóa đó trên thị trƣờng.
- * Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa Thứ nhất, Năng suất lao động XH - “Là năng lực sản xuất của ngƣời lao động, đƣợc tính bằng số lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lƣợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm” (GT, Tr 25). - Khi NSLĐ tăng, trong khoảng thời gian xem xét: → Tổng sản phẩm (hh) tăng → Giá trị của tổng sản phẩm không đổi → Giá trị của 1 đơn vị sản phẩm giảm 31
- Phân biệt với cường độ lao động ĐN: “CĐLĐ là mức độ khẩn trƣơng, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất” (GT, Tr 26) Tăng CĐLĐ giống nhƣ kéo dài thời gian lao động Khi CĐLĐ tăng, trong khoảng thời gian xem xét: → Tổng sản phẩm tăng → Giá trị tổng sản phẩm tăng lên tƣơng ứng → Giá trị một đơn vị hh không đổi (Không giảm) KL: Lượng giá trị hh tỷ lệ thuận với lượng hao phí lao động, tỷ lệ nghịch với NSLĐ và không phụ thuộc vào CĐLĐ 32
- * Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa Thứ hai: T/c giản đơn hay phức tạp của lao động * “Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác đƣợc” (GT, Tr 26). * “Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định” (GT, Tr 26). 33
- * Tính hai mặt của lao động SX hàng hóa Giá trị sử dụng Giá trị HH Lao động cụ thể Lao động trừu tượng LĐSXHH
- Lao động cụ thể ĐN: “Là lao động có ích dƣới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi LĐCT có mục đích lao động riêng, đối tƣợng lao động riêng, công cụ lao động riêng, phƣơng pháp lao động riêng và kết quả lao động riêng” (GT, Tr27) LĐCT tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa LĐCT là phạm trù vĩnh viễn Tất cả các loại LĐCT hợp thành hệ thống PCLĐ của xã hội. Nó là nguồn gốc của của cải. Hình thức của LĐCT có thể thay đổi 35
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chương 1 - Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
30 p | 104 | 22
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Thu
37 p | 150 | 19
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Phần 1 - ThS. Lê Văn Thơi
69 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - TS. Bùi Quang Xuân
26 p | 24 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - Vũ Trung Kiên
10 p | 69 | 6
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 p | 66 | 6
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3 - Trương Thị Thùy Dung
151 p | 7 | 5
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - Trương Thị Thùy Dung
23 p | 7 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 2 - Trương Thị Thùy Dung
82 p | 9 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu: Môn học Kinh tế chính trị
10 p | 70 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
18 p | 23 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trương Thị Thùy Dung
46 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin
7 p | 29 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 4 - Trương Thị Thùy Dung
70 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 5 - Trương Thị Thùy Dung
32 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
24 p | 34 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
33 p | 16 | 1
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
37 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn