Chương 7: Chính sách tài khóa &<br />
Chính sách tiền tệ<br />
Người ta nói Lê – nin đã tuyên bố rằng cách tốt nhất để thủ tiêu<br />
hệ thống tư bản chủ nghĩa là phá hủy hệ thống tiền tệ của nó…<br />
Lê – nin chắc chắn có lý khi nhận định như vậy. Muốn đảo lộn<br />
<br />
nền tảng xã hội hiện tại, thì không có công cụ nào tinh vi hơn,<br />
chắc chắn hơn là phá hủy hệ thống tiền tệ của nó.<br />
<br />
J.M. Keynes<br />
<br />
1<br />
<br />
Trương Ngọc Hảo<br />
<br />
I. Chính sách tài khóa<br />
1. Lịch sử ra đời<br />
<br />
<br />
Đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933<br />
–<br />
<br />
Sản lượng thực tế giảm mạnh<br />
<br />
–<br />
<br />
Thất nghiệp tăng cao<br />
<br />
=> Cơ chế tự điều chỉnh của thị trường đã thất bại.<br />
<br />
2<br />
<br />
I. Chính sách tài khóa<br />
1. Lịch sử ra đời<br />
<br />
<br />
Keynes viết cuốn Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất,<br />
<br />
và tiền tệ.<br />
<br />
<br />
Chỉ ra nguyên nhân khủng hoảng:<br />
- Nhu cầu ở khu vực tư nhân quá thấp<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
Đưa ra khuyến nghị:<br />
- Tăng tổng cầu sẽ làm tăng sản lượng<br />
- Chính phủ có thể tăng tổng cầu thông qua chi tiêu chính phủ<br />
hoặc thuế<br />
<br />
I. Chính sách tài khóa<br />
2. Tác động của chính sách tài khóa<br />
<br />
<br />
Nếu chính phủ tăng chi tiêu ΔG thì sản lượng cân<br />
<br />
bằng sẽ tăng thêm một lượng ΔY<br />
Tại sao?<br />
<br />
4<br />
<br />
I. Chính sách tài khóa<br />
2. Tác động của chính sách tài khóa<br />
<br />
<br />
Chính phủ tăng chi tiêu (G) làm tăng tổng cầu (AD)<br />
<br />
(AD = C + I + G + X – M)<br />
<br />
<br />
AD tăng làm tăng GDP thực tế<br />
<br />
<br />
<br />
GDP thực tế tăng làm tăng tiêu dùng hộ gia đình (C)<br />
<br />
và đầu tư (I).<br />
<br />
<br />
5<br />
<br />
..<br />
<br />
C, I tăng => Y tăng<br />
<br />