Chương 6<br />
ĐA CỘNG TUYẾN<br />
<br />
1<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
1. Bản chất của đa cộng tuyến<br />
2. Nguồn gốc của đa cộng tuyến<br />
3. Ước lượng trong trường hợp có đa<br />
cộng tuyến<br />
4. Hậu quả của đa cộng tuyến<br />
5. Cách phát hiện đa cộng tuyến<br />
6. Biện pháp khắc phục đa cộng tuyến<br />
2<br />
<br />
1. Bản chất của đa cộng tuyến<br />
<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
Yi = β 1 + β 2 X 2 i + β 3 X 3i + ... + β k X ki<br />
Một giả thiết trong mô hình hồi quy bội là giữa<br />
các biến giải thích không có hiện tượng cộng<br />
tuyến, nghĩa là các biến giải thích không có<br />
tương quan với nhau.<br />
Đa cộng tuyến là sự tồn tại mối quan hệ tuyến<br />
tính “hoàn hảo”/chính xác hay không hoàn hảo<br />
giữa một số hoặc tất cả các biến giải thích<br />
trong một mô hình hồi quy.<br />
<br />
3<br />
<br />
1. Bản chất của đa cộng tuyến (tt)<br />
Nếu tồn tại các số λ2, λ3, …, λk sao cho:<br />
λ2X2i + λ3X3i + … + λkXki = 0<br />
Với λi (i = 2, 3, …, k) không đồng thời bằng 0 thì mô<br />
hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo.<br />
Nếu λ2X2i + λ3X3i + … + λkXki + Vi = 0<br />
Với Vi là sai số ngẫu nhiên thì mô hình xảy ra hiện<br />
tượng đa cộng tuyến không hoàn hảo (một biến giải<br />
thích có tương quan tuyến tính chặt chẽ với một số<br />
biến giải thích khác).<br />
Thực tế thường xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến<br />
4<br />
không hoàn hảo.<br />
<br />
Y<br />
<br />
Y<br />
1<br />
<br />
X2<br />
<br />
2<br />
<br />
X3<br />
<br />
X2<br />
<br />
X3<br />
<br />
(a) Không có đa cộng tuyến<br />
<br />
(b) đa cộng tuyến thấp<br />
<br />
Y 2<br />
<br />
Y<br />
X3<br />
X2<br />
(c) đa cộng tuyến cao<br />
<br />
1<br />
<br />
X2<br />
<br />
X3<br />
<br />
(d) đa cộng tuyến hoàn hảo 5<br />
<br />