Bài giảng kinh tế Việt Nam: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Vi
lượt xem 13
download
Chương 7 Chính sách tiền tệ, cùng tìm hiểu chương này với những nội dung sau: Tổng quan về hệ thống ngân hàng Việt Nam, ngân hàng Nhà nước Việt Nam và chính sách tiền tệ, điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam qua các giai đoạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng kinh tế Việt Nam: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Vi
- Chương 7: Chính sách tiền tệ ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 1
- Kết cấu chương I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM II. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ III. ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 2
- ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 3
- NHNN Việt Nam ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 4
- I. Hệ thống ngân hàng Việt Nam Trước năm 1988 (mô hình 1 cấp) Ngân hàng Nhà nước Ba ngân hàng chuyên doanh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Ngân hàng Ngoại thương Quĩ tiết kiệm xã hội chủ nghĩa 3 Ngân hàng chuyên doanh ko có chức năng độc lập ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 5
- I. Hệ thống ngân hàng Việt Nam Ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53-HĐBT với 2 nội dung cơ bản: Tách bộ phận quản lí quĩ NSNN ra khỏi NHNN để hình thành hệ thống Kho bạc Nhà nước, thực hiện chức năng quản lí quĩ ngân sách cho Chính phủ. Thành lập các ngân hàng chuyên doanh và tách chức năng KD của NHNN giao cho các ngân hàng chuyên doanh ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 6
- I. Hệ thống ngân hàng Việt Nam Tháng 5/1990 • Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam • Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động từ 1 cấp sang 2 cấp ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 7
- II. Ngân hàng Nhà nước VN Thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động KDTT, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng Thực thi nhiệm vụ của một NHTW - là ngân hàng duy nhất được phát hành tiền. Là ngân hàng của các ngân hàng và là ngân hàng của Nhà nước NHTW là cơ quan tổ chức việc điều hành CSTT, lấy nhiệm vụ giữ ổn định giá trị đồng tiền làm mục tiêu chủ yếu. ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 8
- II. Ngân hàng chuyên doanh và các tổ chức tài chính phi ngân hàng Các loại hình: • NHTM (quốc doanh, cổ phần), • NH liên doanh, chi nhánh (văn phòng đại diện) của ngân hàng nước ngoài, • HTX tín dụng, • Quĩ tín dụng nhân dân, • Công ty tài chính, • Ngân hàng 100% vốn nước ngoài... Hoạt động KDTT thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và dịch vụ NH ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 9
- Khái niệm CSTT Ở tầm vĩ mô có thể coi việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ là nhiệm vụ trung tâm của ngân hàng nhà nước • CSTT bao gồm các công cụ mà NHNN có thể sử dụng để ảnh hưởng đến nền kinh tế thông qua kiểm soát các điều kiện tài chính như: sự sẵn sàng về tín dụng, chi phí vay tiền và tỉ giá hối đoái ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 10
- Luật NHNN Việt Nam (tháng 12/1997) “CSTT quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân. Nhà nước thống nhất quản lý mọi hoạt động ngân hàng,...; bảo đảm vai trò chủ đạo và chủ lực của các tổ chức tín dụng Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ quyền quốc gia; mở rộng hợp tác và hội nhập quốc tế; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện CNH, HĐH” ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 11
- Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan NHNN có trách nhiệm lập dự án CSTT quốc gia trình Chính phủ xem xét Chính phủ ủy quyền và chỉ đạo NHNN thực hiện CSTT QH giám sát việc thực hiện CSTT quốc gia của Chính phủ và NHNN Một số Bộ có liên quan như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch & Đầu tư… thực hiện kiểm tra một số hoạt động nghiệp vụ của NHNN trong quá trình thực thi CSTT. ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 12
- Chính sách tiền tệ Là một công cụ trong điều tiết vĩ mô của Nhà nước Tác động đến nền kinh tế chủ yếu thông qua việc điều tiết lượng tiền cung ứng (MS) Tuy nhiên, cung ứng tiền tệ chỉ tác động đến nền kinh tế một cách gián tiếp qua cơ chế lan truyền thông qua sự thay đổi của lãi suất, tỉ giá hối đoái và phản ứng của khu vực tư nhân trong việc quyết định tiêu dùng, tiết kiệm, sản xuất, đầu tư, XK, NK ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 13
- Các công cụ của CSTT Các công cụ điều tiết cung tiền (MS) Qui định dự trữ bắt buộc Công cụ tái cấp vốn Nghiệp vụ thị trường mở Kiểm soát L/S và qui định trần tín dụng Điều tiết tỉ giá hối đoái ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 14
- Điều tiết tỉ giá hối đoái ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 15
- III. Điều hành CSTT qua các GĐ Giai đoạn trước năm 1989 Giai đoạn 1989 - 1991 Giai đoạn 1992 -1998 Giai đoạn 1999 - 2003 Giai đoạn 2004 - 2007 Giai đoạn từ 2008 đến nay ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 16
- 1. Giai đoạn trước 1989 Hệ thống NH đơn thuần chỉ là một bộ phận cấu thành của hệ thống KHHTT Chức năng chủ yếu là tài trợ cho thâm hụt ngân sách và cung ứng tiền mặt và tín dụng cho các DNNN Chính sách lãi suất • Lãi suất “thực âm” và • Lãi suất cho vay phân biệt theo thành phần kinh tế ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 17
- 1. GĐ trước 1989 Hệ quả của lãi suất thực âm Huy động vốn của NH gặp khó khăn Để cung cấp tín dụng cho các DNNN, NH ko còn cách nào khác là “phát hành tiền” Tín dụng thường xuyên mở rộng quá mức và lạm phát liên tục tăng tốc • Giai đoạn 1981 - 1985, cung tiền (M1) tăng bình quân hàng năm là 98%; • Giai đoạn 1986 - 1987 là 395% 18 ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học
- 2. Giai đoạn 1989 - 1991 Mục tiêu: kiềm chế lạm phát Chính sách lãi suất: Thực hiện chính sách lãi suất “thực dương” Chính sách lãi suất cao áp dụng với các khoản tín dụng cung cấp cho các DN ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 19
- 2. Giai đoạn 1989-1991 Kết quả: Chính sách lãi suất “thực dương” lần đầu tiên được thực thi phá vỡ thế trì trệ của các kênh thu hút tiền nhàn rỗi trong dân. Do vậy, tiền gửi tiết kiệm trong dân cư tăng lên (năm 1989 đạt 6,7% GDP) Đặc biệt thành công trong việc chặn đứng siêu lạm phát (LP từ 774,7% năm 1986 xuống 34,7% năm 1989) ThS. Nguyễn Thị Vi - Kinh tế học 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 2
18 p | 428 | 92
-
Tài liệu chuyên đề Kinh tế Việt Nam: Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất, tỷ giá, hàng hóa
15 p | 148 | 31
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam - TS. Trần Du Lịch
13 p | 180 | 22
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 4
13 p | 198 | 20
-
Bài giảng kinh tế Việt Nam: Chương 13 - ThS. Nguyễn Thị Vi
74 p | 119 | 18
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 3
14 p | 157 | 15
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam từ năm 2011 đến nay - ThS. Biện Chứng Học
39 p | 112 | 15
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 11
9 p | 101 | 14
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 9
9 p | 94 | 14
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 6
18 p | 127 | 12
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 5
10 p | 103 | 11
-
Bài giảng kinh tế Việt Nam: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Vi
35 p | 83 | 10
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam 2011 - 2012: Những vấn đề đặt ra - PGS.TS. Trần Đình Thiên
20 p | 113 | 9
-
Bài giảng kinh tế Việt Nam: Chương 16 - ThS. Nguyễn Thị Vi
61 p | 87 | 6
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam: Chương 7
13 p | 55 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 22 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
23 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Tổng quan về kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam
47 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn