intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 22 - Đỗ Thiên Anh Tuấn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 22 - Kinh tế Việt Nam dưới tác động của dịch bệnh" trình bày các nội dung chính về: bối cảnh dịch bệnh ở Việt Nam; kinh tế Việt Nam thời dịch bệnh; những tác động của dịch bệnh tới nền kinh tế Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 22 - Đỗ Thiên Anh Tuấn

  1. Bài giảng 22: Kinh tế Việt Nam dưới tác động của COVID-19 Đỗ Thiên Anh Tuấn Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright
  2. Tăng trưởng GDP 8.00 Tăng trưởng GDP Việt Nam 2011-2022 7.08 7.02 7.00 Tăng trưởng GDP Việt Nam 1985-2022 6.5 6.00 12.00 5.00 10.00 4.00 3.00 8.00 7.08 7.02 2.00 2.91 2.58 6.5 1.00 6.00 - 4.00 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021P 2022P Kịch bản lạc quan: 3.02 (xác suất 30%) Kịch bản bi quan: 2.10 (xác suất 20%) 2.91 2.00 2.58 Tăng trưởng các quý giai đoạn 2018-2022 - 10 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 2019 2021P 7.45 7.31 7.48 8 Nguồn: GSO Việt Nam và dự báo của tác giả 6.73 6.88 6.82 6.73 6.79 6.61 6.51 6.93 6 5.22 4.48 4.65 3.68 § Tăng trưởng 2021 đạt 2.58%, là mức tăng trưởng thấp nhất 4 2.69 của VN kể từ khi Đổi mới. 2 0.39 § Đợt dịch COVID-19 lần 4 chưa từng có: 0 o Các lệnh đóng cửa, giãn cách, cách ly, phong tỏa, cát cứ... -2 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4P Q1P Q2P o Đứt gãy chuỗi cung ứng quy mô quốc tế -4 2018 2019 2020 2021 2022 o Gián đoạn nguồn cung lao động phạm vi toàn quốc -6 o Việc làm và thu nhập bị bào mòn -6.17 -8 o Chính sách tập trung an sinh xã hội Nguồn: GSO Việt Nam và dự báo của tác giả 2 o Duy trì hoạt động kinh tế ở mức tối thiểu...
  3. Bối cảnh COVID-19 ở VN: • Đợt dịch lần 4 đang dần được kiểm soát tốt, nhất là ở các tỉnh Vùng KTTĐPN – nơi đóng góp hơn 45% GDP, 40% ngân sách, hơn 10 triệu việc làm cho cả nước. • Tỷ lệ bao phủ vaccine tăng rất nhanh, hiện đạt gần 20% dân số tiêm đủ 2 mũi. • Nhiều địa phương chuyển lên vùng xanh, mở lại kinh tế, trở lại trạng thái “bình thường mới” 3
  4. Triển vọng phục hồi của kinh tế VN so sánh với các nước • Mức tăng trưởng theo quý thấp nhất của VN (Q3/2021) vẫn cao hơn nhiều so với phần lớn các nước khác. • Tuy nhiên đáy tăng trưởng của nhiều nước là Q2/2020 trong khi VN là Q3/2021. • Các nước thường mất từ 3-5 quý tăng trưởng âm liên tiếp trước khi lấy lại tăng trưởng dương. Số Quý tăng trưởng âm Giai đoạn • Khả năng phục hồi của các nền kinh tế tùy Nhật Bản 6 Q4:2019 - Q1:2021 thuộc vào 4 yếu tố: Thái Lan 5 Q1:2020 - Q1:2021 • Tình hình dịch bệnh; Philippines 5 Q1:2020 - Q1:2021 • Độ bao phủ vaccine; EU 5 Q1:2020 - Q1:2021 Malaysia 4 Q2:2020 - Q1:2021 • Vấn đề cơ cấu nội tại của từng nước; Indonesia 4 Q2:2020 - Q1:2021 • Phản ứng chính sách của chính phủ. Singapore 3 Q2:2020 - Q4:2020 Hàn Quốc 3 Q2:2020 - Q4:2020 Hoa Kỳ 3 Q2:2020 - Q4:2020 Ấn Độ 2 Q2:2020 - Q3:2020 Việt Nam 1 Q3:2021 Trung Quốc 1 Q1:2020 4 Nguồn: Tổng hợp của tác giả
  5. Phía cung Thuế sản phẩm Cơ cấu kinh tế 2021 ròng, 8.83% Nông, lâm, thủy sản, 12.36% v Dù Q3 tăng trưởng âm, song kinh tế 2021 vẫn đạt mức tăng trưởng dương 2.58%. v Nông nghiệp khẳng định là “bệ đỡ” cho nền kinh tế với mức tăng trưởng dương duy nhất trong Q3. Tuy nhiên nông nghiệp chỉ đóng góp 13.97% vào tăng trưởng giá trị gia tăng (VA) của nền kinh tế. Công v Công nghiệp, xây dựng và dịch vụ đều tăng trưởng âm trong Q3. Trừ một số Dịch vụ, nghiệp, xây lĩnh vực dịch vụ, hầu hết các ngành đều phục hồi rõ nét trong Q4. 40.95% dựng, v Tính chung cả năm, chỉ có dịch vụ tăng trưởng dương 1,22% là điều đáng ghi 37.86% nhận, đóng góp đến 22,23% vào tăng trưởng VA. v Công nghiệp và xây dựng tăng trưởng 4.05%, đóng góp đến 63,8% vào tăng trưởng VA. Đặc biệt, CN chế biến chế tạo tăng trưởng đến 6,37%, đóng góp 1,61 điểm % vào tăng trưởng VA. Tăng trưởng các ngành kinh tế 2021 Tăng trưởng các ngành kinh tế 50% 42.75% 20.00% 40% 15.00% 13.97% 30% 20% 9.42% 10.00% 10% 3.18% 3.88% 6.37% 5.97% 1.73% 0.63% 0% 5.00% 2.90% 2.58% -0.21% 1.04% 1.22% -10% -6.21% -5.02% -5.47% 0.00% -20% Q3-2021 2021 -30% -20.81% -5.00% Nông Lâm Thủy sản Khai Chế biến, Xây Thương Vận tải, Lưu trú, Tài Thông Y tế và Vui chơi -5.02% nghiệp nghiệp khoáng chế tạo dựng mại kho bãi ăn uống chính, tin, trợ giúp giải trí -6.17% ngân truyền XH -10.00% -9.28% hàng, bảo thông hiểm -15.00% Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ Toàn ngành 5
  6. Sản xuất công nghiệp 25% Chỉ số sản xuất công nghiệp IPP 2021 22.10% 20% 2021 15% 9.60% 10.20% • Chỉ số IPP 2021 tăng 4,08%. 10% 6.00% 7.60% 4.08% • Ngành khai khoáng tiếp tục suy giảm sâu 5% 2.90% 1.00% 0.60% 5,8%. 0% -5% -3.20% • Công nghiệp chế biến chế tạo tăng 6%, -10% -5.8% trong đó SX kim loại tăng rất cao 22,1%; Chỉ số Khai CN chế Chế Đồ Thuốc SX SX kim Điện Xe có Đồ nội xe có động cơ tăng 10,2%. SXCN khoáng biến (IIP) biến chế tạo thực uống lá trang loại tử, máy động cơ thất phục vi phẩm tính... • Ngành đồ uống giảm 3,2%. Chỉ số sản xuất công nghiệp IPP Q3-2021 Quý 3-2021 20% 15% 15.90% • Chỉ số IPP Q3-2021 giảm 4.4% so cùng kỳ. 10% 5% 0.70% • Hầu hết các ngành đều suy giảm, trong đó suy 0% giảm sâu gồm đồ uống, thuốc lá, xe có động cơ, -5% -10% -4.40% -7.2% -4.60% -2.50% đồ nội thất, thuốc, hóa dược, nhựa, cao su, thiết -15% -9.80% -8.60% -12.70% bị điện... -20% -25% -18.80% • Một số ngành vẫn duy trì tăng trưởng dương như -30% Chỉ số Khai CN chế Chế -27.20% Đồ Thuốc SX SX kim Điện Xe có Đồ nội điện tử, máy vi tính, đặc biệt sản xuất kim loại SXCN khoáng biến biến uống lá trang loại tử, máy động thất vẫn tăng đến gần 16%, sản xuất than cốc tăng (IIP) chế tạo thực phẩm phục vi tính... cơ 34%... 6
  7. Lao động – việc làm Chỉ số sử dụng lao động 1/9/2021 so với cùng thời điểm 2020 0.0% Tỷ lệ thất nghiệp -2.6% 10% 8.14% 8.89% -5.0% 8% -5.3% 5.54% -6.6% -6.3% 6% 3.98% 3.94% -10.0% 4% 2.73% 2% -15.0% -13.9% -14.1% 0% -14.9% -15.9% Tỷ lệ thất nghiệp Thất nghiệp thành thị Thất nghiệp thanh niên (15- -20.0% -17.6% 24) -25.0% -22.4% Q3-2020 Q3-2021 -24.9% -23.8% -30.0% • Tỷ lệ TN tăng so với cùng kỳ, TN thành thị Toàn ngành Khai khoáng CN chế Nội thất biến chế Da Chế biến thực Đồ gỗ Đồ uống SX trang Điện tử, Xe có phục máy vi động cơ SX kim loại cao hơn nông thôn, TN thanh niên cao hơn công nghiệp tạo phẩm tính đứng tuổi. • Tỷ lệ tham gia LLLĐ thấp kỷ lục: nữ thấp Chỉ số sử dụng lao động các địa phương 01/9/2021 so cùng thời điểm hơn nam, thành thị thấp hơn nông thôn. 2020 20% • Các tính/thành phía Nam và ĐBSCL bị tác động nặng nền hơn các tỉnh/thành phía Bắc 0% và miền Trung. -20% -40% Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Q3-2021 -60% 80% 72.20% 67.40% 65.60% 62.80% 59.40% -80% 60% 40% -100% T ng ng ớc ội h ơ ng áp úc g h am ai CM 20% in ẵn in Th -V N àN Th Ph Lo nư hò ươ N N cN àN .H BR g n P D h H ng ồn ng Cả h g Cầ 7 TP Bắ ĩn ải ồn ĩn Đ 0% nh uả Đ uả V H V Đ Bì Q Q Chung Nữ Nam Thành thị Nông thôn
  8. Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng (PMI) • Sản lượng của lĩnh vực sản xuất Việt Nam tiếp tục giảm mạnh trong tháng 9; số lượng đơn đặt hàng mới cũng giảm mạnh và tốc độ giảm việc làm cũng gia tăng đáng kể. • Chỉ số PMI lĩnh vực sản xuất của VN đạt mức 40,2 điểm trong tháng 9, kéo dài 4 tháng liên tiếp dưới 50 điểm, cho thấy các điều kiện kinh doanh đã suy giảm đáng kể. • Mặt tích cực là dịch bệnh đang được kiểm soát tốt, bao phủ vaccine tăng nhanh, nhiều địa phương bắt đầu nới lỏng giãn cách và tái mở cửa kinh tế. • Dự báo doanh nghiệp có thể tăng trưởng trở lại trong Quý 4/2021. 8
  9. Tổng cầu • Tiêu dùng cuối cùng giảm mạnh Sử dụng thu nhập Q3 vs. cả năm 2021 trong Q3 cho thấy thu nhập bị Cơ cấu tổng cầu 20.00% bào mòn và tình trạng thắt lưng 100% 4% Sai số 16.16% buộc bụng. 90% 6% 14.01% 80% 15.00% • Tổng mức bán lẻ hàng hóa và 70% 27% Xuất khẩu 10.00% 10.75% doanh thu dịch vụ tiêu dùng Q3 60% ròng giảm đến 28.3%, cả năm giảm 50% Chi tiêu chính 5.00% 3.96% 3.8%. phủ 2.51% 2.09% 40% 68% 1.61% • Do tiêu dùng cuối cùng chiếm 30% 20% Đầu tư 0.00% Q3 2021 tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu 10% -2.83% tổng cầu nên tác động của suy 0% Tiêu dùng hộ gia đình -5.00% giảm sức cầu tiêu dùng là rất -10% -3% Tiêu dùng cuối cùng Tích lũy tài sản Xuất khẩu Nhập khẩu nghiêm trọng. Sức mua hàng hóa, dịch vụ Tăng trưởng thị trường bán lẻ so cùng kỳ 20.0% 0.2% 0.0% -20.0% Q3 -3.8% 2021 -20.4% -19.3% -16.8% -40.0% -28.3% -60.0% -55.7% -58.7% -59.9% -80.0% -100.0% -94.0% Tổng bán lẻ HH&DV Bán lẻ hàng hóa Dịch vụ lưu trú, ăn uống Du lịch lữ hành Dịch vụ khác 9 Nguồn: GSO và CTCK Rồng Việt
  10. Doanh nghiệp 150000 Thành hình thành lập và đóng cửa doanh nghiệp 2021 • Tổng số DN thành lập mới và quay lại 116837 hoạt động 2021 là 159.953 DN, trong 100000 43116 đó 116.838 là DN mới. 50000 • Các ngành nhiều DN thành lập mới là 0 thương mại, CN chế biến chế tạo, xây -50000 -16741 dựng... -54960 -48100 -100000 • Tổng số DN tạm ngừng KD, chờ hoặc Thành lập Trở lại hoạt Tạm ngừng Chờ thủ tục Giải thể đã giải thể là hơn 119.800 DN. mới động kinh doanh giải thể Cơ cấu ngành của DN thành lập mới 2021 Số lượng DN ngưng có thời hạn và hoàn tất giải thể 9T-2021 2% 30000 13% 25000 23% 6099 20000 12% 15000 7% 4031 10000 20267 1% 1922 1621 5000 11440 3% 5% 6558 7603 917 706 407 3253 3071 861 1670 34% 0 724 177 374 Nông, Chế biến Xây Thương Lưu trú, Vận tải Tài KD BĐS Khác lâm, thủy chế tạo dựng mại ăn uống chính, Nông, lâm, thủy sản CN Chế biến chế tạo Xây dựng sản NH, BH Thương mại Vận tải Lưu trú, ăn uống Ngưng có thời hạn Hoàn tất giải thể Tài chính, NH, BH KD BĐS Khác 10
  11. Ø Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 2021 đạt 2,891 triệu tỉ VNĐ (chiếm 34,4% GDP), tăng 3,2% so Đầu tư 2020. Ø Vốn đầu tư tư nhân chiếm gần 59,5% (tăng 7,2% so 2020), vốn đầu tư nước ngoài chiếm Cơ cấu vốn đầu tư xã hội 9T-2021 15,8% (giảm 1,1%), còn lại 25% vốn đầu tư thuộc khu vực nhà nước. 16% 3% 1% Tăng trưởng vốn đầu tư 2021 (%) 1% 30.0 22.6 20.0 10.0 1.9 5.3 3.9 0.4 4% 0.0 22% -10.0 -2.3 -3.4 -6.9 15% 2% -20.0 59% -30.0 -40.0 -50.0 -60.0 -56.8 -70.0 Tổng NSNN Trái Tín Vốn DNNN Tư nhân FDI Khác phiếu dụng vay Tư nhân Nước ngoài Khác CP nhà nước NSNN Trái phiếu CP Tín dụng nhà nước Vốn vay DNNN v Vốn đầu tư của Nhà nước chưa thể hiện được vai trò của chính sách nghịch chu kỳ (counter-cyclical). Nguồn: GSO Việt Nam 11
  12. Cân đối NSNN 2,000,000 Thu - Chi và cân đối NSNN (tỉ VNĐ) 1,687,000 1,709,200 1,784,600 • 2021E: 1,500,000 1,343,330 1,365,530 1,411,700 • Bất chấp sự bùng phát COVID-19, thu ngân sách vẫn vượt dự toán 1,65%, nhưng giảm 9,4% so với TH 2020. 1,000,000 • Tỷ lệ huy động vào ngân sách 16,1% GDP (21.5% GDP cũ), trong đó thuế, phí đạt 13,2% GDP (17,6% GDP cũ). • Chi NS ước tăng 1,3% so với dự toán. 500,000 • Bội chi NS khoảng 4% GDP (5.3% GDP cũ). • Nợ công khoảng 43,7% GDP (58,3% GDP cũ) 0 2021P 2021E 2022P • 2022P: -500,000 -343,670 -343,670 -372,900 • Dự toán thu tăng 3,4% so UTH 2021 (trương đương 15,1% GDP). • Dự toán chi tăng 4,5% so UTH 2021. Tổng thu Tổng chi Cân đối ngân sách • Trả nợ gốc bằng 82% so UTH 2021. Thâm hụt • Bội chi ngân sách tăng 8,5% (khoảng 4% GDP) = vay ròng • Tổng mức vay mới giảm nhẹ do trả nợ gốc giảm. Vay nợ ròng của Chính phủ (tỉ VNĐ) • Mục tiêu nợ công 43-44% GDP cuối 2022 (57,3% - 58,7% GDP cũ). 700,000 608,569 586,569 572,686 600,000 Thâm hụt ngân sách và nợ công (% GDP) 500,000 70.0% 61.0% 400,000 343,670 343,670 372,900 59.0% 61.0% 60.0% 54.7% 55.3% 300,000 50.0% 40.0% 200,000 30.0% 100,000 20.0% 0 10.0% -100,000 2021P 2021E 2022P 5.5% 5.3% 0.0% 3.4% 4.9% -200,000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020e 2021f 2022f -199,786 -300,000 -264,899 -242,899 Nợ công Thâm hụt ngân sách -400,000 Nguồn: MOF và dự báo của tác giả 12 Chi trả nợ gốc Vay mới Vay ròng = Bội chi NSNN
  13. Quy mô và tăng trưởng tín dụng Thị trường tiền tệ 60.0% 50.0% 40.0% 200 150 30.0% 100 Khu vực Ngân hàng 20.0% (so với cuối năm 2020) 10.0% 0.0% 50 8.00% 7.17% -10.0% - 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021P 6.00% 4.95% 4.28% Dư nợ tín dụng (% GDP) - rhs Tăng trưởng tín dụng 4.00% Tăng trưởng tín dụng (thực) 2.00% • Tăng trưởng huy động vốn 4,28%, tuy nhiên thanh khoản của hệ thống ngân hàng khá dồi dào. 0.00% • Tăng trưởng tín dụng đạt 7,17% so với cuối năm 2020 (cao Tăng trưởng tín dụng Huy động vốn ngân hàng Tăng trưởng PTTT (M2) hơn mức tăng cùng kỳ 4,99%). • Tăng trưởng tín dụng ngành CN đạt 11.36%, trong khi ngành Tăng trưởng tín dụng các ngành kinh tế xây dựng chỉ tăng 0,56%. (so với cuối năm 2020) • Nhiều ngân hàng đã chạm trần tăng trưởng tín dụng và đề nghị 11.36% được nới trần. 12.00% 9.75% 10.00% 7.80% Cơ cấu phân bổ tín dụng tính đến T8-2021 8.00% 7.45% 7.19% 6.00% 8% 4.00% 2.18% 38% 19% 2.00% 0.56% 0.00% 9% Tăng Công Thương Công Dịch vụ Nông, Xây dựng 23% 3% trưởng tín nghiệp mại nghiệp và khác lâm, thủy dụng Xây dựng sản Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp Xây dựng Thương mại Vận tải, viễn thông Dịch vụ khác 13
  14. Chính sách tiền tệ v NHNN đã liên tiếp 3 lần điều chỉnh giảm các mức lãi suất với tổng mức giảm 1,5-2,0%/năm đối với lãi suất điều hành. Trần tăng trưởng tín dụng của một số ngân hàng v Giảm 0,6-1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi các kỳ hạn dưới 20% 17.4%17.1% 16.0% 6 tháng. 15.0% 15% 14.1% 13.1%13.1%12.5% v Giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn đối với 12.1% 10.5%10.5%10.0% các lĩnh vực ưu tiên (hiện ở mức 4,5%/năm). 9.5% 10% 12.0% v 16 NH (chiếm 75% tổng dư nợ) đã thống nhất giảm lãi 10.5% 10.5%10.5% 8.5% 9.5% 8.5% 10.0% 8.5% suất cho vay lên đến 1%/năm trên dư nợ hiện hữu VND 5% 6.5% 6.5% 6.5% 7.5% (khoảng 20.613 tỷ đồng). v Gần 230.000 tỉ đồng giãn, cơ cấu nợ cho 215.320 KH. 0% G IB B PB B B SB B B B CB CB CB TC TP LP SH ST B CT V V M A V O M Trần tín dụng đầu năm Trần tín dụng mới Tín dụng vào 5 nhóm lĩnh vực ưu tiên 15% 10% 5% 0% Công nghệ Xuất khẩu CN hỗ trợ Nông SMEs cao nghiệp Q1-2021 6T-2021 14
  15. Thị trường chứng khoán Khu vực Chứng khoán (so cùng kỳ 2020) • Bất chấp dịch bệnh, một dòng tiền lớn đổ vào TTCK. 250% 224% • Quy mô vốn hóa TTCK hiện đạt gần 145% GDP, gần bằng dư 200% nợ tín dụng ngân hàng/GDP. 150% • Chỉ số VN-Index liên tục xác lập mức kỷ lục trên 1.500 điểm. 100% 59% • Số tài khoản ‘F0’ đạt kỷ lục trên 1,3 triệu tài khoản. 50% 12% 32% 5.30% • Thanh khoản thị trường dồi dào, nhiều mã cổ phiếu tăng trưởng 0% kỷ lục. Huy động Giá trị giao Giao dịch Chứng Chứng vốn TTCK dịch cổ trái phiếu khoán phái quyền Quy mô vốn hóa TTCK Việt Nam (% GDP) phiếu sinh 160.00% 133.83% (Futures) 140.00% 120.00% 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% 31/12/2015 31/08/2016 31/10/2016 31/12/2016 28/02/2017 28/04/2017 30/06/2017 31/08/2017 31/10/2017 29/12/2017 28/02/2018 27/04/2018 29/06/2018 31/10/2018 31/12/2018 31/10/2019 31/12/2019 31/10/2020 31/12/2020 31/8/2018 28/2/2019 30/4/2019 30/6/2019 31/8/2019 29/2/2020 29/4/2020 30/6/2020 31/8/2020 28/2/2021 29/4/2021 30/6/2021 31/8/2021 Nguồn: SSC Tình trạng nở rộ thị trường trái phiếu doanh nghiệp 15
  16. Thị trường bảo hiểm Khu vực Bảo hiểm • VN luôn nằm trong top những nước có tăng trưởng doanh thu phí 20% 17% bảo hiểm cao nhất thế giới với mức tăng bình quân từ 9-10%/năm. 15% 13% • Doanh thu phí bảo hiểm đạt gần 3% GDP, 11% dân số tham gia bảo hiểm nhân thọ, do đó tiềm năng tăng trưởng là rất lớn. 10% 5% • Thị trường bảo hiểm vẫn giữ được đà tăng trưởng hai con số trong 5% 9T-2021. • Các DN BH đã đẩy mạnh các hình thức phân phối bảo hiểm, triển 0% Doanh thu phí bảo BH nhân thọ BH phi nhân thọ khai các sản phẩm BH trực tuyến, đa dạng kênh thu phí; tăng cường hiểm đầu tư công nghệ, xây dựng hệ sinh thái số… • Các DN BH đã đầu tư trở lại nền kinh tế hơn nửa triệu tỉ đồng, tăng 23,39% so với cùng kỳ. 16 Nguồn: BVSC
  17. Thị trường bất động sản • Thị trường BĐS gặp rất nhiều khó khăn thời gian qua. • Bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng, bán lẻ gặp khó khăn lớn nhất. • Nhà đầu tư rất thận trọng do e ngại thanh khoản và các rủi ro về dòng tiền. • Nhiều dự án không thể triển khai được do giãn cách xã hội. • Pháp lý vẫn là câu chuyện dài hạn. • Các chính sách hỗ trợ miễn/giảm tiền thuê đất có tác động không lớn. 17
  18. Lạm phát và giá cả Chỉ số lạm phát • CPI bình quân 2021 1,84% so với 2020. 25.0% • Lạm phát cơ bản bình 0,81%. 20.0% • Chỉ số giá lương thực tăng 5%, thực phẩm giảm 0,54%. 15.0% • Chỉ số giá giao thông tăng 10,52%. 10.0% • Chỉ số giá vàng tăng 8,67%. 5.0% • Chỉ số giá đô-la Mỹ giảm 0,97%. 0.0% • Gia đình thắt chặt tiêu dùng 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0 P 21 2 • DN thu hẹp đầu tư 19 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 -5.0% • Đầu tư công bị ngưng trệ GDP deflator CPI PPI • Cứu cánh từ khu vực xuất khẩu Chỉ số giá 9T (so cùng kỳ) 12.00% 10.52% Phía Cầu 10.00% 8.67% (giảm cầu kéo) 8.00% 6.00% 5.00% 4.00% Phía Cung (Chi 1.84% phí đẩy) 2.00% 0.81% 0.00% • Chi phí lao động -0.54% -2.00% -0.91% -0.97% • Chi phí vận tải Chỉ số giá Lạm phát cơ Lương thực Thực phẩm Giao thông Văn hóa, Chỉ số giá Chỉ số đô la • Gián đoạn chuỗi cung ứng tiêu dùng bản giải trí, du vàng Mỹ bình quân lịch 9T Nguồn: GSO và dự báo của tác giả 18
  19. Diễn biến tỷ giá VND/USD T1:2020-T9:2021 23,280.00 23,260.00 Tỷ giá hối đoái 23,240.00 23,220.00 23,200.00 23,180.00 23,160.00 y = -3.8058x + 23231 23,140.00 R² = 0.3979 • Tỷ giá VND/USD nhìn chung khá ổn định, tuy 23,120.00 23,100.00 nhiên trong ngắn hạn vẫn có những thời điểm 23,080.00 biến động theo hướng chủ đạo giảm (VND lên 23,060.00 giá danh nghĩa). 20 1 20 2 20 3 20 4 20 5 20 6 20 7 20 8 20 9 20 0 20 1 21 2 21 1 21 2 21 3 21 4 21 5 21 6 21 7 21 8 09 2 0 M0 2 0 M0 2 0 M0 2 0 M0 2 0 M0 2 0 M0 2 0 M0 2 0 M0 2 0 M0 2 0 M1 2 0 M1 2 0 M1 2 0 M0 2 0 M0 2 0 M0 2 0 M0 2 0 M0 2 0 M0 2 0 M0 2 0 M0 M 20 • NHNN đã chủ động can thiệp thị trường ngoại 20 hối một cách linh hoạt hơn bám sát các tín hiệu So sánh chỉ số tỷ giá VND/USD với chỉ số tỷ giá một số thị trường. đồng tiền khác (T1-2017 = 100) • Dự báo tỷ giá sẽ tiếp tục ổn định do không có nhiều xáo trộn lớn trên thị trường tiền tệ và ngoại tệ từ nay đến cuối năm. • Tuy nhiên có một số thời điểm, tỷ giá có thể biến động giảm trong biên độ vài chục – vài trăm đồng/USD. • DN vẫn cần phải phòng ngừa rủi ro dòng tiền, rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá bằng các sản phẩm phái sinh. 1 1 1 3 1 5 1 7 1 9 1 1 1 1 1 3 1 5 1 7 1 9 1 1 1 1 1 3 1 5 1 7 1 9 2 1 2 1 2 3 2 5 2 7 2 9 2 1 2 1 2 3 2 5 21 7 09 2 0 7M0 2 0 7M0 2 0 7M0 2 0 7M0 2 0 7M0 2 0 7M1 2 0 8M0 2 0 8M0 2 0 8M0 2 0 8M0 2 0 8M0 2 0 8M1 2 0 9M0 2 0 9M0 2 0 9M0 2 0 9M0 2 0 9M0 2 0 9M1 2 0 0M0 2 0 0M0 2 0 0M0 2 0 0M0 2 0 0M0 2 0 0M1 2 0 1M0 2 0 1M0 2 0 1M0 2 0 1M0 M 1 20 VND/USD THB/USD JPY/USD MYR/USD 19 SGD/USD KRW/USD EUR/USD
  20. Cán cân vãng lai Cán cân thương mại dịch vụ • Thâm hụt 15,7 tỉ USD, chủ yếu do mất nguồn thu từ khách • Tổng kim ngạch XNK 2021 đạt 668,5 tỉ USD, tăng du lịch quốc tế và suy giảm dịch vụ vận tải quốc tế: 22,6% so với 2021, trong đó xuất khẩu hơn 336 tỉ USD, • Du lịch quốc tế: nhập siêu 3,48 tỉ USD tăng 19%. XK chỉ đạt 149 triệu USD NK 3,63 tỉ USD • Cán cân thương mại hàng hóa 2021 xuất siêu 4 tỉ USD. • Vận tải quốc tế: nhập siêu 9,54 tỉ USD • Kinh tế trong nước nhập siêu 25,36 tỉ USD XK: 446 triệu USD NK: 10 tỉ USD • Kinh tế nước ngoài xuất siêu 29,36 tỉ USD • Thị trường XNK: Cán cân thương mại hàng hóa (tỉ USD) • Hoa Kỳ là thị trường XK lớn nhất: 95,6 tỉ USD, tiếp theo là 20.00 Trung Quốc, EU, ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản. 15.00 • Trung Quốc vẫn là thị trường NK lớn nhất: 109,9 tỉ USD. Tiếp theo là Hàn Quốc, ASEAN, Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ. 10.00 5.00 • Mặt hàng XK: 0.00 4.00 • Nông, lâm, thủy sản đạt trên 48 tỉ USD. 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 -5.00 • Điện thoại (57,5 tỉ USD); Điện tử, máy tính, linh kiện (51 tỉ USD); máy móc thiết bị (38,3 tỉ USD); Dệt, may (32,7 tỉ USD)... -10.00 -15.00 -20.00 Kiều hối vào VN (tỉ USD) 20 17 17.2 18 16.7 15 13.81 KIỀU HỐI • VN tiếp tục nằm trong Top 10 nước nhận kiều hối nhiều nhất thế giới. 10 • Bất chấp tác động của COVID-19, kiều hối vào VN vẫn tiếp tục tăng 5 trưởng, ước đạt hơn 12,5 tỉ USD trong năm nay. 0 • Nguồn kiều hối chủ yếu từ kiều bào gửi về cho thân nhân (giúp đỡ và 2017 2018 2019 2020 2021P đầu tư hộ) và thu nhập từ xuất khẩu lao động. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2