Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong lâm sàng
lượt xem 88
download
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Kỹ năng giao tiếp trong lâm sàng" để nắm bắt được tầm quan trọng, các điểm cần lưu ý khi tiến hàng cung cấp thông tin cho bệnh nhân, ưu, nhược điểm của 1 số dạng câu hỏi thường dùng trong giao tiếp với bệnh nhân, một số yếu tố cần lưu ý khi giao tiếp và tư vấn cho bệnh nhân,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Y học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong lâm sàng
- KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG LÂM SÀNG
- Mục tiêu 1. Nêu tầm quan trọng và các điểm chính cần lưu ý khi tiến hành cung cấp thông tin cho bệnh nhân. 2. Nêu tên và ưu, nhược điểm của 1 số dạng câu hỏi thường dùng trong giao tiếp với bệnh nhân 3. Trình bày các hướng dẫn để giải quyết 1 số tình huống đặc biệt trong giao tiếp với bệnh nhân. 4. Nêu một số yếu tố cần lưu ý khi giao tiếp và tư vấn cho bệnh nhân.
- Tầm quan trọng của vấn đề giao tiếp Là một trong những kỹ năng quan trọng nhất của người thầy thuốc Hình thành thông qua đào tạo trong thực tế Một nghiên cứu đã chỉ ra: • 83% Chẩn đoán được xác định dựa trên khai thác tiền sử • 8% Chẩn đoán thay đổi sau khi khám • 9% Chẩn đoán thay đổi sau thăm dò
- Bệnh nhân mong đợi gì ở người thầy thuốc Giàu tình cảm và đồng cảm Dễ dàng trao đổi thông tin Được thầy thuốc tự giới thiệu Thể hiện sự tự tin Chú ý lắng nghe và trả lời thích hợp Đặt câu hỏi dễ hiểu và chính xác Không lặp lại thông tin
- Vấn đề cung cấp thông tin cho người bệnh Tác động lớn đến 1 số mặt chăm sóc và điều trị vì: Làm tốt giảm lo lắng và căng thẳng ở bệnh nhân Ảnh hưởng tốt đến kết quả điều trị: thủ thuật, phẫu thuật Sự hài lòng của người bệnh với dịch vụ chăm sóc Sự bằng lòng đối với điều trị
- Vấn đề cung cấp thông tin cho người bệnh Người cung cấp thông tin: Hiểu và diễn đạt thông tin chính xác Sử dụng ý kiến và ngôn ngữ dễ hiểu đối với người nhận Chuẩn bị để giải đáp câu hỏi và những phản ứng của người bệnh
- Vấn đề cung cấp thông tin cho người bệnh Người nhận tin Có khả năng lắng nghe và tập trung Cố gắng kết nối thông tin với những kiến thức mà bệnh nhân có Chú ý mục tiêu của cung cấp thông tin là: • Giúp bệnh nhân hiểu những gì đang xảy ra • Giảm lo lắng, nghi ngờ và thiếu tin tưởng
- Vấn đề cung cấp thông tin cho người bệnh Hướng dẫn cung cấp thông tin cho bệnh nhân Mô tả thông tin định cung cấp • Kết quả khám • Kết quả xét nghiệm • Chẩn đoán • Nguyên nhân • Những việc cần làm tiếp: thăm dò, mổ xẻ… • Kế hoạch điều trị • Tiên lượng • Lời khuyên Tóm tắt những vấn đề của bệnh nhân
- Vấn đề cung cấp thông tin cho người bệnh Hướng dẫn cung cấp thông tin cho BN(tiếp) Xem xét hiểu biết của BN về tình trạng của họ Xây dựng kế hoạch phỏng vấn Xây dựng ngôn ngữ phù hợp • Cung cấp thông tin quan trọng trước • Sử dụng từ ngữ và câu ngắn • Tránh sử dụng các thuật ngữ chuyên môn khó hiểu • Thông tin phảI cụ thể
- Vấn đề cung cấp thông tin cho người bệnh Hướng dẫn cung cấp thông tin cho BN(tiếp) Sử dụng hình ảnh Tìm hiểu ý nghĩ, chính kiến của bệnh nhân Quản lý đàm phán: giúp bệnh nhân lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp Kiểm tra sự hiểu biết Đưa ra lời khuyên
- Vấn đề đặt câu hỏi Có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin cần thiết Câu hỏi mở Ưu điểm: • Thu được nhiều thông tin • Người bệnh cảm thấy được tham gia nhiều hơn • Diễn đạt được các vấn đề của họ Nhược điểm • Có thể dẫn đến khó kiểm soát • Một số thông tin không thích hợp • Khó ghi chép
- Vấn đề đặt câu hỏi Câu hỏi đóng: Ưu điểm • Cung cấp thông tin cụ thể • Cung cấp những tin khó nói hoặc không nói được • Khi cần giới hạn thông tin Nhược điểm • Thông tin ít, giới hạn • Người hỏi kiểm soát và quyết định nội dung • Người trả lời ít có cơ hội diễn đạt
- Vấn đề đặt câu hỏi Câu hỏi phát hiện sự thật _ Câu hỏi làm rõ: ý anh/chị định nói gì về vấn đề này? _ Câu hỏi chứng minh: Điều gì làm anh/chị nghĩ như vậy? _ Kiểm tra độ chính xác: Có phải buổi sáng bác đã uống 2 viên thuốc không? Các câu hỏi nên tránh: _ Câu hỏi kép _ Câu hỏi gợi ý
- Một số tình huống đặc biệt trong giao tiếp Bệnh nhân không giao tiếp (câu hỏi đóng) Bệnh nhân lo lắng Bệnh nhân tức giận và gây gổ (câu hỏi mở) Bệnh nhân khuyết tật Bệnh nhân mất trí nhớ Bệnh nhân cần người chăm sóc
- Hướng dẫn giải quyết bệnh nhân tức giận, gây gổ Xác định mức độ và hành vi của bệnh nhân trong giao tiếp Thể hiện sẵn sàng trao đổi và nghe, thừa nhận sự tức giận của họ, không thể hiện mình lo lắng Giữ khoảng cách an toàn, không quá gần hoặc quá xa Không ngăn cản sự bột phát, cảnh cáo hoặc đe doạ Nên sử dụng câu hỏi mở, động viên bệnh nhân
- Hướng dẫn giải quyết bệnh nhân tức giận, gây gổ Không nên nói những điều không thực hiện được, cần có sự hợp lý và thân mật Giúp bệnh nhân cảm nhận về hành vi của họ Không nói từ phía sau, không cố gắng chạm vào bệnh nhân, không cản đường Không xúc phạm cá nhân Chú ý giữ an toàn cho bản thân Theo dõi bệnh nhân cho đến khi tình hình được kiểm soát
- Hướng dẫn giúp đỡ bệnh nhân không giao tiếp Chuẩn bị quỹ thời gian để tư vấn Không để cuộc tiếp xúc buồn tẻ, thất vọng hay tức giận Quan sát kỹ bệnh nhân: nhanh chóng đáp ứng những biểu hiện của BN bằng lời hoặc không lời Thể hiện sự đồng cảm bằng ngôn ngữ cơ thể Giải thích mục đích cuộc tiếp xúc Sử dụng ngôn ngữ phù hợp và thuận tiện Nên sử dụng nhiều câu hỏi đóng
- Hướng dẫn giúp đỡ bệnh nhân lo lắng Bình tĩnh và chuẩn bị quỹ thời gian với bệnh nhân Giải thích là đa số BN đến đều lo lắng và điều đó là thích hợp Nếu BN nói nhiều, cố gắng tạm dừng bằng việc tóm tắt những gì họ nói và giải thích những gì bạn cần biết thêm, vì sao.. Chỉ ra cụ thể những gì BN cần làm trong và sau khi tư vấn
- Một số lưu ý trong giao tiếp và tư vấn Sự trôi chảy Giọng điệu Tốc độ nói Khả năng diễn đạt vấn đề Phong cách giao tiếp Sự thích hợp và tương xứng giữa nội dung và thời gian Sự chín chắn về tình cảm và khả năng xử lý các tình huống khó Khả năng và quan điểm về tính hài hước
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nội dung, phương pháp tập huấn bộ tài liệu Hướng dẫn thực hiện giao tiếp, ứng xử của cán bộ Y tế - PGS.TS Vũ Thị Phụng
24 p | 812 | 135
-
Bài giảng Điều dưỡng cơ bản I: Tiếp nhận bệnh nhân vào bệnh viện - chuyển viện - xuất viện - GV. Vũ Văn Tiến
17 p | 454 | 79
-
Bài giảng Quản lý điều dưỡng: Kỹ năng giao tiếp cơ bản - BS.CKI. Nguyễn Văn Thịnh
19 p | 338 | 71
-
Bài giảng Giao tiếp - ThS. Phạm Phương Thảo
15 p | 320 | 69
-
Bài giảng Tâm lý Y học: Để giao tiếp tốt với bệnh nhân
51 p | 278 | 65
-
Bài giảng Giao tiếp trong môi trường bệnh viện - Lữ Thị Trúc Mai
34 p | 316 | 59
-
Bài giảng Tiền lâm sàng về kỹ năng lâm sàng - Chương 2: Kỹ năng giao tiếp, hỏi bệnh và khai thác bệnh sử tiền sử cơ bản
41 p | 217 | 25
-
Bài giảng Khoa học trong giao tiếp thầy thuốc và bệnh nhân - GS.TS.BS. Lê Hoàng Ninh
25 p | 149 | 17
-
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp giáo dục sức khỏe (Ngành: Điều dưỡng) - Trường Trung học Y tế Lào Cai
93 p | 83 | 15
-
Bài giảng Nhân học y học và các tình huống lâm sàng
278 p | 76 | 6
-
Bài giảng Tâm lý - giao tiếp - giáo dục sức khỏe trong thực hành điều dưỡng
71 p | 12 | 5
-
Bài giảng Tiền lâm sàng và các kỹ năng lâm sàng - Nguyễn Phúc Học
770 p | 38 | 5
-
Bài giảng Triển khai đổi mới phong cách thái độ phục vụ của nhân viên y tế tại bệnh viện Bạch Mai
38 p | 77 | 5
-
Bài giảng Tâm lý người bệnh phụ giúp thầy thuốc
20 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kỹ năng y khoa: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh và TS. Lê Thu Hòa
239 p | 40 | 3
-
Thực hành giao tiếp của điều dưỡng với người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng tại các khoa Lâm sàng Trung tâm y tế thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang năm 2020
6 p | 42 | 2
-
Bài giảng Tiền lâm sàng 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
77 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn