intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Các đại lượng cơ bản trong kỹ thuật chiếu sáng

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Các đại lượng cơ bản trong kỹ thuật chiếu sáng, cung cấp cho người học những kiến thức như bức xạ sóng điện từ; ánh sáng và màu sắc; thông lượng bức xạ; vật thu năng lượng bức xạ; thông lượng bức xạ hữu ích; mắt người và sự cảm thụ ánh sáng, màu sắc;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Các đại lượng cơ bản trong kỹ thuật chiếu sáng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ Kỹ thuật Chiếu sáng Dân dụng & Công nghiệp CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG 1
  2. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG I. ĐỊNH NGHĨA Kỹ thuật chiếu sáng là khoa học nghiên cứu sự sinh ra, phân bố và lan truyền trong không gian của các bức xạ điện từ trong dải quang của phổ. 2
  3. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG II. BỨC XẠ SÓNG ĐIỆN TỪ ▪ Sự kết hợp của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng. 3
  4. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG II. BỨC XẠ SÓNG ĐIỆN TỪ ▪ Các sóng mang hạt năng lượng cực nhỏ gọi là Photon. ▪ Khi lan truyền, sóng điện từ mang theo năng lượng, động lượng và thông tin. 4
  5. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG III. ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC Mọi vật thể ở nhiệt độ lớn hơn không độ tuyệt đối (0K) sẽ không ngừng bức xạ năng lượng vào không gian xung quanh nó dưới dạng sóng điện từ. Chỉ một phần bức xạ trong một phạm vi bước sóng rất hẹp từ 380nm đến 780nm mới gây ra trong mắt người cảm giác sáng và được gọi là ánh sáng. Mắt con người giống như một thiết bị thu nhận ánh sáng theo cảm giác màu sắc khác nhau chuyển đổi vô cùng tinh tế từ đỏ sang tím mà rất khó chỉ định chính xác bước sóng giới hạn giữa chúng. 5
  6. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG III. ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC 6
  7. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG III. ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC Ánh sáng (Quang) là chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường. 7
  8. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG III. ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC 8
  9. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG III. ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC ▪ Ánh sáng chỉ gồm có một bước sóng gọi là ánh sáng đơn sắc, tương ứng với các bước sóng khác nhau là các màu khác nhau. C.I.E - Commission Internationnale de l’Eclairage (Ủy ban Quốc tế về chiếu sáng) 9
  10. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG III. ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC 10
  11. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG III. ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC ▪ Ánh sáng pha trộn liên tục của các tất cả bước sóng (780÷380nm) với liều lượng khác nhau tương ứng với ánh sáng liên tục. Quang phổ liên tục 11
  12. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG III. ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC ▪ Phổ của một ánh sáng cũng có thể không liên tục hay còn gọi là phổ vạch. Quang phổ gián đoạn 12
  13. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG III. ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC 13
  14. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG IV. THÔNG LƯỢNG BỨC XẠ Nguồn bức xạ sau thời gian dt phát ra một năng lượng dQe thì giá trị thông lượng bức xạ được xác định: dQe e  dt Với - dQe tính bằng Jun, Calo - Φe tính bằng Watt 14
  15. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG V. VẬT THU NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ ▪ Vật thu năng lượng bức xạ là vật hấp thụ năng lượng bức xạ rồi chuyển sang những dạng năng lượng khác: điện năng, hóa năng, nhiệt năng, sinh vật… ▪ Vật thu năng lượng bức xạ chia làm hai loại: ▫ Lý học (tế bào quang điện, lớp bột huỳnh quang...). ▫ Sinh học (mắt, lá cây, da người, động vật...). 15
  16. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG V. VẬT THU NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ ▪ Đối với vật thu, khi năng lượng nhiệt được tạo thành do hấp thu năng lượng bức xạ mà không được sử dung thì xem như mất mát. ▪ Thông lượng bức xạ được chuyển thành dạng năng lượng có ích khi vật hấp thụ được gọi là thông lượng bức xạ hữu ích. 16
  17. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG V. VẬT THU NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ Các đặc tính năng lượng của bất kỳ bộ thu nào cũng được biểu thị bằng hai đại lượng: độ nhạy tích phân và độ nhạy phổ. 17
  18. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG V. VẬT THU NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ Độ nhạy tích phân K Độ nhạy tích phân K bằng thông lượng bức xạ hữu ích trên thông lượng bức xạ rơi trên vật thu. Với c là hệ số xác định bởi sự lựa chọn các đơn vị của thông lượng bức xạ hữu ích 18
  19. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG V. VẬT THU NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ Độ nhạy cảm phổ K (λ) Bằng thông lượng bức xạ hữu ích trên thông lượng bức xạ đơn rơi trên vật thu. 19
  20. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG V. VẬT THU NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ Tất cả các bộ thu được chia làm hai loại: ▪ Bộ thu chọn lọc: độ nhạy phổ phụ thuộc độ dài bước sóng của bức xạ đơn rơi lên trên nó (tế bào quang điện, da người…). ▪ Bộ thu không chọn lọc: độ nhạy phổ không phụ thuộc độ dài bước sóng của bức xạ đơn rơi lên trên nó (cặp nhiệt…). 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1