Bài giảng Kỹ thuật trồng khoai nứa cung cấp cho bạn đọc các kiến thức về tình hình sản xuất khoai nứa, thành phần dinh dưỡng, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng, đặc điểm thực vật học của khoai nứa và các nội dung liên quan khác.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật trồng khoai nứa
- KỸ THUẬT TRỒNG KHOAI
N ƯA
PHÚ THỌ 2015
- Khoai nưa (khoai na, khoai ngái)
1. Tình hình sản xuất khoai nưa.
-.
Là cây bản địa thường có sống rừng, núi các
tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Quảng Bình,
Quảng Trị…
-.
Trồng phân tán diện tích không tập trung
-.
Được người dân trồng làm thức ăn cho
người và động vật
- 2. Thành phần dinh dưỡng
-
Hàm lượng tinh bột cao 75,1%
-
Protein 12,5 %
-
Chất béo 0,98 %
-
Chất xơ 3,67 %
- 3. Giá trị kinh tế và giá trị sử
dụng
-
Là cây có giá trị kinh tế cao hơn so với
trồng sắn và một số loại cây trồng khác
-
Sử dụng làm lương thực
-
Sử dụng trong công nghiệp
-
Thức ăn cho chăn nuôi
-
Sử dụng làm thuốc chữa bệnh (rắn cắn,
mụn nhọt, trúng phong, đầy bụng…)
- Đặc điểm thực vật học
-
Thuộc họ ráy có
tên gọi khác là
khoai na, khoai
huyền, khoai khái
-
Khoai nưa là cây
hòa thảo, rụng lá
hàng năm. Củ cái
hình cầu dẹt, nằm
dưới đất, từ đó
mọc ra 1 lá rất to
- Đặc điểm thực vật học
1. Rễ
-.
Rễ khoai nưa phân bố
tương đối đều trên
mặt củ
-.
Rễ hình kim, trong to
ngoài nhỏ, đầu rễ
phân nhánh
-.
Rễ phát triển từ
những mầm ở các
- Đặc điểm thực vật học
2. Lá
-
Thường có 1 lá
trên cây, nhưng
cũng có giống có
từ 4-5 lá.
-
Khi nhú lên khỏi
mặt đất có màu
hồng nhạt có chấm
đen
- Đặc điểm thực vật học
2. Lá
-
Cuống lá: thường
gọi là dọc. Dọc
thường cứng, tròn
mập, màu xanh
đậm, có gai tù dài Phiến lá
40-90cm
-
Phiến lá: màu xanh Cuống
lá
đậm phân thành 3
chét, sau từ các
- Đặc điểm thực vật học
3. Củ
-
Củ thuộc dạng thân
củ
-
Củ hình cầu dẹp,
gồm củ mẹ nằm giữa
xung quanh là các củ
con
-
Vỏ củ màu nâu hoặc
nâu đen
- Đặc điểm sinh trưởng phát triển
1. Các giai đoạn sinh
trưởng
-.
Là cây sống lâu năm
(củ sống nhiều năm
trong đất)
-.
Củ dùng để ăn lấy củ 1-
2 năm
-.
Mỗi một mắt lên 1 dọc
cuối năm lụi
- Đặc điểm sinh trưởng phát triển
2. Đặc điểm sinh lý
-
Là cây có khả năng chịu hạn tốt
-
Chịu nóng, chịu sương muối
-
Trong củ có chưa oxalat canxi nên gây
ngứa
- Điều kiện sinh thái và dinh
dưỡng
1. Nhiệt độ
-.
Là cây ưa nhiệt độ cao, tuy nhiên nhiệt
độ quá cao làm năng suất giảm
-.
Nhiệt độ thấp cây sinh trưởng chậm,
năng suất thấp
-.
Nhiệt độ thích hợp 210C
- Điều kiện sinh thái và dinh
dưỡng
2. Nước
-
Là cây ưa ẩm
-
Có khả năng chụi hạn tốt
3. Ánh sáng
-
Có thể sống trong điều kiện ít ánh sáng
-
Tuy nhiên ở nơi có ánh sáng đầy đủ cho
năng suất cao, chất lượng tốt
- Điều kiện sinh thái và dinh
dưỡng
4. Đất đai
-
Có thể trồng trên nhiều loại đất
-
Thích hợp nhất đất thành phần cơ giới
nhẹ, nhiều mùn, đất kiềm
5. Dinh dưỡng
-
Yêu cầu dinh dưỡng cao, cân đối NPK
-
Phân chuồng chưa phân giải tốt cho năng
suất
- Kỹ thuật trồng
Phương thức trồng
+ Các mô hình trồng Khoai nưa dưới tán lá
cây ăn quả trong vườn:
- Vườn chuối + Khoai nưa.
-
Vườn cây ăn quả thân gỗ: mít, hồng, cam,
quýt, mơ, mận + Khoai nưa v.v....
+ Mô hình trồng Khoai nưa dưới tán rừng.
- Rừng keo tai tượng + Khoai nưa.
- Kỹ thuật trồng
1. Làm đất
-.
Cày sâu 15-20cm, phơi ải bừa kỹ. Lên
luống rộng 1,3-1,5m cao 20cm
-.
Trên luống bổ hốc sâu 10-25cm tùy đất
-.
Trên đồi chỉ cần bổ hố 30 X 30 X 30 cm
- Kỹ thuật trồng
2. Chọn giống
+ Tiêu chuẩn giống tốt
-
Các củ khỏe có một số mắt, không thối,
không sâu bệnh
-
Củ có mầm mập
+ Nhân giống bằng các mảnh củ nhỏ được
cắt ra từ củ thương phẩm (mỗi mảnh 30 –
100 g)
+ Cắt củ trước vài tuần khi củ nảy mầm rồi
- Kỹ thuật trồng
2. Chọn giống
-
Hiện nay có hai dạng nưa
-
Amorphophalus campanulatus
-
Các giống thuộc dạng này thường được
trồng ở các tỉnh miền Trung
-
Cây có cuống dài, cúng màu xanh hơi
phớt nâu, trên có đốm màu trắng ngà
-
Cây chỉ có 1-2 lá, lá xẻ 3 phiến
- Kỹ thuật trồng
2. Chọn giống
-
Amorphophalus rivieri
-
Các giống thuộc dạng này thường được
trồng ở các tỉnh Trung du miền núi phía
Bắc
-
Cây có cuống dài, cúng màu xanh nhạt,
trên có vân màu trắng xanh
-
Cây có 3-5 lá, lá xẻ 3 phiến
-
Củ dẹp, nhiều củ con, đường kính củ 7-
- Kỹ thuật trồng
3. Thời vụ trồng
-
Có thể trồng quanh năm tùy vào từng
vùng
-
ở miền Bắc trồng tốt nhất vào tháng 4
4. Mật độ, khoảng cách trồng
-
Mật độ trồng 30.000 – 35.000 cây/ha
-
Khoảng cách 0,5m X 1m
5. Cách trồng