intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lên men sử dụng tế bào cố định - Phạm Tuấn Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Lên men sử dụng tế bào cố định - Phạm Tuấn Anh" trình bày các nội dung chính sau đây: Lên men sử dụng tế bào cố định; Quá trình lên men; Phương pháp Cố định tế bào vi sinh vật; Liên kết cộng hoá trị; Bao bọc trong vật liệu; Tác động của cố định tế bào... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lên men sử dụng tế bào cố định - Phạm Tuấn Anh

  1. Lên men sử dụng tế bào cố định Phạm Tuấn Anh
  2. Tái sử dụng tế bào nấm men
  3. Lên men liên tục sản xuất sinh khối Candida sp. theo chemostat
  4. So sánh hai quá trình lên men -1
  5. So sánh hai quá trình lên men -2
  6. Lên men sử dụng tế bào cố định ´ Dễ dàng thu hồi sản phẩm ´ Lên men tế bào cố đinh thực hiện đơn giản do không phải trải qua các pha không tạo sản phẩm ´ Nồng độ vi sinh vật cao trong tế bào cố định giúp tăng nồng độ sản phẩm ´ Tế bào vsv được bảo vệ khỏi các lực tác động cơ học, mang lại sự ổn định cho VSV chống lại các thay đổi môi trường ´ Tế bào cố định được ổn đinh trong thời gian dài-> thực hiện các quá trình lên men liên tục ´ Tránh được rửa trôi vsv ngay cả khi tốc độ pha loãng cao ´ Vsv dễ dàng thu hồi và tái sử dụng
  7. Phương pháp Cố định tế bào vi sinh vật - Các chất sử dụng chất mang cần có các đặc điểm sau: Ø Có giá thành rẻ Ø Ổn định, độ bền cao tái sử dụng được Ø Không độc hại tới môi trường, vi sinh vật Ø Quy trình cố định đơn giản, khả năng cố định (hiệu suất) cao Ø Tốc độ khuếch tán của cơ chất cao
  8. Phương pháp Cố định tế bào vi sinh vật ´ Cố đinh trên chất mang (trên bề mặt, trong bề mặt xốp) ´ Bao bọc trong vật liệu (trong mạng lưới gel, trong màng) ´ Cross-linking (liên kết giữa cáctế bào) ´ Cell aggregation (tập hợp tế bào)
  9. Hấp thụ lên chất mang ´ Là phương pháp đơn giản nhất do vi sinh vật hấp thụ một cách tự nhiên lên bề mặt chất mang không tan (màng biofilm) ´ Vật liệu: vật liệu xốp, vật liệu dạng sợi... ´ Lực liên kết: van der Waals, tương tác ion, liên kết hydro ´ Tương tác giữa vsv và chất mang yêú -> vsv có thể bị tách bởi các lực tác động trong quá trình lên men: xục khí, khuấy trộn ´ VSV và môi trường tiếp xúc trực tiệp -> không bị giới hạn bởi quá trình trao đổi, khuếch tán cơ chất
  10. Liên kết cộng hoá trị ´ VSV – chất mang tương tác với nhau bởi liên kết cộng hoá trị -> tương tác mạnh ´ Bề mặt chất mang cần được thay đổi để có thể tạo ra liên kết đặc hiệu ´ VSV có thể bị ảnh hưởng bởi các liên kết dẫn đến mất hoạt tính
  11. Bao bọc trong vật liệu ´ VSV được đóng gói trong vật liệu đủ chặt để giữ vsv nhưng vẫn cho phép khuyếch tán dinh dưỡng và chất thải ´ It tác động tới tế bào-> đây là phương pháp ít ảnh hưởng tới vsv
  12. Bao bọc trong mạng lưới
  13. Tác động của cố định tế bào ´ Bắt chước quá trình trong tự nhiên ´ Tạo điều kiện cho tương tác giữa các tế bào
  14. Thiết bị phản ứng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2