intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Logic học: Chương 5 - Suy luận

Chia sẻ: Elysale Elysale | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

130
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Logic học: Chương 5 - Suy luận cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về suy luận; Các loại suy luận; Suy luận quy nạp; Tương tự. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Logic học: Chương 5 - Suy luận

  1. Chương 5 Suy luận
  2. Chương V: Suy luận I. Khái quát về suy luận II. Các loại suy luận III. Suy luận quy nạp IV. Tương tự 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 146
  3. I. Khái quát về suy luận  Thế giới khách quan bằng các khái niệm và các phán đoán (mệnh đề) và các khái niệm được kết hợp tạo thành các phán đoán.  Tư duy con người sử dụng các phán đoán đã có rút ra được phán đoán mới, còn gọi là suy luận.  Các luận điểm khoa học được phát hiện nhờ suy luận. 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 147
  4. 1.1 Định nghĩa: Suy luận là hình thức của tư duy từ một hoặc nhiều phán đoán đã có, người ta suy ra được phán đoán mới. ◦ Ví dụ 1: (P  Q) ≡ (~Q  ~P) Nếu tử tù thì là người vị thành niên. Vậy người chưa vị thành niên thì không là tử tù. ◦ Ví dụ 2: [(P  Q) ˄ P]  Q Mọi người phạm tội đều có hành vi vi phạm pháp luật Ông D là người phạm tội Vậy ông D có hành vi vi phạm pháp luật 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 148
  5. 2.2 Cấu trúc của suy luận  Các tiền đề (phán đoán xuất phát) ◦ Tiền đề 1 ◦ Tiền đề 2 ◦ …..  Kết luận (phán đoán mới) ◦ Là phán đoán mới được suy ra từ các tiền đề. ◦ Trong ngôn ngữ phán đoán kết luận thường kèm theo từ: “vậy”, “vì vậy”, “do đó”, “cho nên”,… 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 149
  6.  Lưu ý: ◦ Suy luận đúng (chân thật) dựa vào các tiền đề đúng và các lập luận hợp logic (qui tắc suy luận đúng). ◦ Có 2 hình thức suy luận: suy diễn và quy nạp 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 150
  7. Ví dụ:  Tiền đề: từ 2 phán đoán ◦ Các số có tận cùng là chẵn đều chia hết cho 2 ◦ Số 128 có số tận cùng là chẵn  Kết luận: (phán đoán mới) Vậy, Số 128 chia hết cho 2 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 151
  8. II. Các loại suy luận 2.1 Suy luận diễn dịch:  Suy luận từ tri thức chung, khái quát đến cái riêng, cái đơn nhất.  Ví dụ: ◦ Tất cả sinh viên trong lớp đều tập trung nghe giảng bài ◦ Thanh là sinh viên của lớp ◦ Do đó Thanh tập trung nghe giảng 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 152
  9. 2.1.1 Phân loại: có 2 loại ◦ Suy diễn trực tiếp: phán đoán được suy ra từ một phán đoán (một tiền đề). ◦ Suy diễn gián tiếp: phán đoán được suy ra từ nhiều phán đoán (nhiều tiền đề) 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 153
  10. 2.1.1.1 Suy diễn trực tiếp  Đinh nghĩa: là suy luận rút ra từ một tiền đề.  Phân loại: có 4 loại a. Phép chuyển hóa: phán đoán thay đổi, nội dung và ngoại diên không đổi. Có 2 cách: Ví dụ 1: Obama là tổng thống nước Mỹ Vậy, không phải Obama không là tổng thống nước Mỹ Ví dụ 2: S là không P  S không là P 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 154
  11. Suy diễn trực tiếp (tt) b. Phép đảo ngược: đảo ngược chủ ngữ và vị ngữ của phán đoán xuất phát thành kết luận. S là P đổi thành P là S. Lưu ý: S, P có cùng ngoại diên (Dạng khái niệm định nghĩa). Ví dụ: Hình vuông là hình chử nhật có các cạnh bằng nhau. Suy ra: Hình chử nhật có các cạnh bằng nhau là hình vuông. 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 155
  12. Suy diễn trực tiếp (tt) c. Phép đối lập vị ngữ (p  q ≡ ഥ𝑞  ഥ𝑝 ) Ví dụ: Nếu tam giác đều thì tam giác có 3 cạnh bằng nhau. Vì vậy, tam giác có 3 cạnh không bằng nhau thì không phải là tam giác đều. d. Suy luận theo hình vuông Logic: xuất phát từ phán đoán chân thật A (hoặc E) rút ra các phán đoán chân thật I (hoặc O) Ví dụ: Tất cả các trường ĐH đều có PGV Do đó: trường ĐHM, ĐHBK cũng có PGV 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 156
  13. 2.1.1.1 Suy luận suy diễn gián tiếp 1. Tam đoạn luận nhất quyết đơn: 1.1 Định nghĩa: Dạng tổng quát: S  M (1) MP M  P (2) hoặc SM SP (3) SP  Phán đoán (1) và (2): tiền đề; (3): kết luận  Tiền đề và kết luận của luận ba đoạn (M, S, P), nên gọi tam đoạn luận.  Thuật ngữ nhỏ: chủ ngữ S trong kết luận  Thuật ngữ lớn: vị ngữ P trong kết luận  Thuật ngữ bên: gọi chung thuật ngữ lớn hoặc nhỏ.  Thuật ngữ giữa: thuật ngữ M không có trong kết luận.  Tiền đề lớn (nhỏ) chứa thuật ngữ lớn (nhỏ). 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 157
  14. Các ví dụ:  Ví dụ 1: Hoa là thực vật Phong lan là hoa Như vậy, Phong lan là thực vật  Ví dụ 2: Hoa là thực vật Mèo là động vật Thiếu thuật ngữ giữa Không có kết luận tam đoạn luận. 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 158
  15. 1.2 Các quy tắc chung của tam đoạn luận 1. Quy tắc của thuật ngữ: Quy tăc1: mỗi tam đoạn luận chỉ được phép 3 thuật ngữ. Ví dụ: Vật chất (M) tồn tại vĩnh viễn (P) Quyển vở này (S) là vật chất (M’) Nên, Quyển vở này (S) tồn tại vĩnh viễn (P) Kết luận không chân thật vì M ≠ M’ M: phạm trù triết học M’: chỉ sự vật cụ thể 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 159
  16. Quy tắc của thuật ngữ (tt) Quy tắc 2: Thuật ngữ giữa M phải chu diên ít nhất. Ví dụ: Có những người lao động trí óc là giáo viên Tất cả nhà thơ là những người lao động trí óc Do vậy, tất cả nhà thơ là giáo viên S: nhà thơ; P: giáo viên; M: lao động trí óc 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 160
  17. Thuật ngữ giữa M: người lao động trí óc không chu viên ít nhất Các thuật ngữ bên: S: các nhà thơ P: giáo viên  Mối liên hệ S và P không xác định có thể xãy ra các trường hợp sau: • S1: Tất cả nhà thơ là giáo viên • S2: Một số nhà thơ là giáo viên • S3: nhà thơ không là giáo viên 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 161
  18. P S1 S2 S3 M 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 162
  19. Quy tắc của thuật ngữ (tt) Quy tắc 3: Thuật ngữ bên S, P trong tiền đề phải bảo toàn trong kết luận S, P Ví dụ: Phán đoán khẳng định là phán đoán. S M Phán đoán là một hình thái của tư duy trừu tượng M P Vậy, Phán đoán khẳng định là hình thái của tư duy trừu tượng S P 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 163
  20. Quy tắc của tiền đề Quy tắt 4: từ hai tiên đề phủ định không thể rút ra kết luận ◦ Ví dụ: Nước không phải là kim loại Nước không phải là gỗ. Từ hai tiên đề trên không rút ra được kết luận 4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 164
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2