intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lôgích học: Chương 6 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:17

71
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng chương 6 cung cấp đến người học các lý thuyết cơ bản về "giả thuyết, chứng minh và bác bỏ" trong Lôgích học. Hy vọng bài giảng này sẽ giúp ích cho quá trình học tập cảu các bạn. Mời các ban cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lôgích học: Chương 6 - ĐH Kinh tế TP.HCM

  1. C h ư ơ n g   6 GIẢ  THUYẾT  CHỨNG MINH  ­  BÁC BỎ  I. GIẢ THUYẾT II. CHỨNG MINH ­ BÁC BỎ
  2. C h ư ơ n g   6 G I Ả  T H U Y Ế T  C H Ứ N G– M I N H  ­  B Á  C  B Ỏ  I. GIẢ THUYẾT I.1. Định nghĩa I.2. Phân loại I.3. Quá trình hình thành I.4. Phương pháp xác định giá trị lôgích
  3. I. Giả thuyết Định nghĩa Ø Giả thuyết là giả định có cơ sở khoa học  nói về mối liên hệ mang tính qui luật  giữa các sự kiện nghiên cứu. Giả thuyết Phân loại • GT chung – giả định có cơ sở  •  GT riêng – giả định có cơ sở  khoa học nói về mối liên hệ  khoa học nói về mối liên hệ  mang tính quy luật của một  mang tính qui luật của một  lớp rộng lớn sự kiện đang  nhóm sự kiện đang được nghiên  được nghiên cứu.   cứu.
  4. I. Giả thuyết Ø Bốn bước hình thành,  phát triển § Phân tích, so sánh, tổng hợp... các tài liệu, xây dựng sự kiện kh.học; Bước 1    từ sự kiện kh.học xây dựng các giả định có cơ sở kh.học ­ giả thuyết. Bước 2 § Từ giả thuyết rút ra tất cả hệ quả của nó. § Đối chiếu các hệ quả với các tài liệu quan sát, thí nghiệm hay với các Bước 3    luận điểm kh.học đã được xác chứng xem chúng có phù hợp hay không. § Nếu phù hợp ­ GT được xác chứng, & trở thành (một phần) lý thuyết KH Bước 4    Nếu không phù hợp ­ GT đã bị phủ chứng, cần xây dựng lại GT mới.
  5. I. Giả thuyết Ø Ph.pháp xác định giá trị  lôgích đúng H: Giả thuyết Fi : hệ quả của H Hi: Giả thuyết A : điều xác thực 1 H   (F1   F2   …   Fk) 2 [(H1 H2 … Hk)   (~H1 ~H2  ... ~Hj­1 ~Hj+1 … ~Hk)]   Hj.
  6. I. Giả thuyết Ph.pháp xác định giá trị  lôgích sai H : Giả thuyết 1 {(H   Fk)   ~Fk}   ~H Fi : hệ quả của H A : điều xác thực 2 {~(H   A)   A }   ~H.
  7. C h ư ơ n g   6 G I Ả  T H U Y Ế T  C H Ứ N G– M I N H  ­  B Á  C  B Ỏ  II. CHỨNG MINH ­ BÁC BỎ II.1. Định nghĩa & kết cấu II.2. Phân loại II.3. Các quy tắc & lỗi LG II.4. Ngộ biện, ngụy biện, nghịch lý
  8. II.1. Định nghĩa & kết cấu Định nghĩa § Chứng minh là thao tác lôgích xác lập tính xác thực của  một tư tưởng nào đó khi dựa trên tính xác thực  của các tư tưởng khác liên hệ với nhau. § Bác bỏ là thao tác lôgích vạch ra tính sai lầm của tư tưởng.
  9. II.1. Định nghĩa & kết cấu Kết cấu § Luận đề ­ tư tưởng mà tính xác thực của    nó cần phải được CM/BB.   Chứng minh, § Luận cứù ­ những tư tưởng xác thực được Bác bỏ   dùng làm lý do đầy đủ để CM/BB tính xác   thực của LĐ. § Luận chứng ­ mối liên hệ/quy tắc lôgích    giữa LC với LĐ cho phép xác định tính    xác thực/sai lầm của điều cần CM/BB. 
  10. II.2. Phân loại Ø  Chứng minh   CM trực tiếp  CM gián tiếp CM phản chứng CM loại trừ Ø Bác bỏ  BB luận đề  BB luận cứ  BB luận chứng BBLĐ trực tiếp BBLĐ gián tiếp BB’LC luẩn  BB’LC khg hợp  quẩn’ LG’ BB’LC sai’ BB’LC khg đủ’
  11. II.2. Phân loại Ø  CM trực tiếp Ø  Thao tác lôgích trực tiếp chỉ ra tính xác thực       của luận đề  từ tính xác thực của các luận cứ. {(a   b   ...   f)     ...     (m   n   ...   x)}    T
  12. II.2. Phân loại Ø  CM phản chứng Ø Thao tác lôgích chỉ ra tính xác thực của luận đề bằng cách vạch ra tính sai  lầm của mệnh đề mâu thuẫn với luận đề. Bước 1    Xây dựng ~p, mệnh đề mâu thuẫn với p Bước 2    {~p ⇒  qk & (qk   ~qk) = s & ~qk = đ} ⇒  qk = s Bước 3    {qk = s  & ~p ⇒  qk} ⇒ ~p =  s ⇒  p = đ
  13. II.2. Phân loại Ø  CM loại trừ Ø Thao tác lôgích chỉ ra tính xác thực của luận đề bằng cách loại trừ các  mệnh đề sai lầm có liên quan. Bước 1    Xây dựng (p   q    r  ...  s) = đ Bước 2    Xác định (q   r  ...  t) = s tức (~q ~r ... ~t) = đ Bước 3     {(p   q   r  ...  s) & (~q   ~r  ...  ~s)}⇒ p
  14. II.2. Phân loại Ø  BB luận đề gián tiếp Ø Thao tác lôgích chỉ ra luận đề sai bằng cách vạch ra mệnh đề trái ngược  (tương phản/mâu thuẫn) với nó là đúng. Bước 1     Xây dựng ~T’, trái ngược với T Bước 2     Nhanh chóng chứng minh, ~T’ = đ Bước 3     ~T’ = đ          T = s
  15. II.3. Các quy tắc & lỗi lôgích Q.tắc 1 Ø  Luận đề phải rõ ràng, chính xác, nhất quán • “Thay đổi (xuyên tạc, đánh tráo) luận đề” Lỗi  LG Q.tắc 2 Ø Luận cứ phải xác thực, là lý do đầy đủ của luận đề • “Sai lầm cơ bản”,“Sai lầm không suy ra được” Lỗi LG Q.tắc 3 Ø Lập luận phải tuân thủ mọi q.tắc LG, không luẫn quẫn • “Lập luận không hợp lôgích”, “Lý luận vòng vo” Lỗi LG
  16. II.3. Các quy tắc & lỗi lôgích Ø “Lý luận” dựa trên sức mạnh (“lý luận” bằng gậy) là lấy sức mạnh, bạo lực  thay cho luận cứ đúng và đủ. Ø “Lý luận” dựa trên uy quyền là lấy uy quyền của chính trị, pháp luật, tôn giáo...  thay cho luận cứ đúng và đủ. Ø “Lý luận” dựa trên tư cách cá nhân là lấy tư cách cá nhân thay cho luận cứ đúng  và đủ. Ø “Lý luận” dựa trên số đông (dư luận xã hội) là lấy ý kiến số đông (dư luận xã  hội) thay cho luận cứ đúng và đủ. Ø “Lý luận” dựa trên tình cảm là lấy “lôgích” của trái tim thay thế lôgích của lý  trí; lấy tình cảm thay cho luận cứ đúng và đủ, để “làm mềm lẽ phải, làm nhũn  chân lý”...
  17. II.4. Ngộ biện, ngụy biện, nghịch lý Ø Ngộ biện là quá trình lập luận có mắc phải sai lầm lôgích một cách không  chủ ý.  Ø Ngụy biện là quá trình lập luận cố tình phạm sai lầm lôgích nhằm đánh tráo,  mạo nhận tư tưởng giả dối là xác thực, hay tư tưởng xác thực là giả dối. Ø Nghịch lý lôgích là quá trình lập luận hoàn toàn hợp lôgích nhưng trong đó  tiền đề và kết luận là những mệnh đề trái ngược / mâu thuẫn lẫn nhau. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2