intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật nhà nước - Hiến pháp năm 1992

Chia sẻ: Tùng Sơn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

125
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Luật nhà nước - Hiến pháp năm 1992" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp), một số nội dung chủ yếu của Hiến Pháp 1992. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật nhà nước - Hiến pháp năm 1992

  1. LUẬT NHÀ NƯỚC – HIẾN PHÁP 1992
  2. I. Khái niệm Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp) Luật Hiến Pháp là một hệ thống các quy phạm quy định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, giáo dục của một nước quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân quy định các nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước và về chủ quyền quốc gia. Hiến pháp là nguồn cơ bản của nhà nước.
  3. * Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh *Đối tượng điều chỉnh : điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất (lĩnh vực kinh tế, chính trị, tổ chức và hoạt động nhà nước, ..) * Phương pháp điều chỉnh : - Phương pháp cho phép - Phương pháp bắt buộc - Phương pháp cấm
  4. II. Một Số Nội Dung Chủ Yếu Của Hiến Pháp 1992. 1. Một số chế định cơ bản của Hiến pháp 1992 1.1 Chế độ chính trị Chế độ chính trị là một chế định pháp lý bao gồm nhiều quy phạm pháp luật quy định vị trí pháp lý của các tổ chức chính trị (Đảng, Nhà nước, các tổ chức xã hội…… ) và quy định mối quan hệ giữa các chủ thể đó để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ chính trị
  5. 1.2 Chế độ kinh tế Chế độ kinh tế là chế định pháp lý bao gồm nhiều quy phạm pháp luật quy định mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế của Nhà nước. Chế độ kinh tế là cơ sở, nền tảng quyết định chế độ chính trị – xã hội.
  6. Hiến pháp 1992 ghi nhận sự tồn tại và được nhà nước bảo hộ của các hình thức sở hữu khác nhau : • Sở hữu nhà nước (sở hữu toàn dân) : • Sở hữu tập thể • Sở hữu tư nhân
  7. 1.3. Chính sách văn hóa, giáo dục Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Giáo dục là quốc sách hàng đầu
  8. 1.4. Quyền và nghiã vụ cơ bản cuả công dân • Quyền là khả năng công dân tự do lựa chọn hành động của mình và Nhà nước bảo đảm cho khả năng đó + quyền về chính trị (tham gia quản lý Nhà nước, quyền bầu cử, quyền ứng cử); + quyền kinh tế, dân sự, lao động (quyền lao động, quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu…. ) + quyền về văn hoá, xã hội giáo dục (quyền học tập, quyền nghiên cứu khoa học, quyền được chăm sóc, giáo dục và bảo vệ của trẻ em, quyền được Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình …) + quyền tự do dân chủ (tự do đi lại, tự do tín ngưỡng, tự do báo chí, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, chổ ở được Nhà nước bảo hộ về tính mạng, sức khỏe,…)
  9. • Nghĩa vụ là trách nhiệm của công dân phải thực hiện một hành động cụ thể trong trường hợp cần thiết, buộc công phải làm việc đó vì lợi ích chung. Các nghiã vụ cơ bản của công dân là trung thành với Tổ Quốc, bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng, tuân theo Hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế, …..
  10. 2. Bộ máy NNVN (theo hiến pháp 1992) Sơ đồ bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam QUỐC HỘI CHỦ TỊCH NƯỚC CHÍNH PHỦ TAND.TC VKSND.TC HĐND TỈNH UBND TỈNH TAND.TỈNH VKSND.TỈNH HĐND HUYỆN UBND HUYỆN TAND.HUYỆN VKSND HUYỆN Bầu cử HĐND XÃ UBND XÃ bổ nhiệm Phê chuẩn NHÂN DÂN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2