intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 2: Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

206
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 2: Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật trình bày các học thuyết về nguồn gốc của nhà nước, nguồn gốc của pháp luật. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn sinh viên và những ai quan tâm đế đề tài này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 2: Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

  1. CHƯƠNG II   NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
  2. 1. Nguồn gốc của Nhà nước 1.1. Các học thuyết phi Mác­xít về nguồn gốc  của Nhà nước: -  Thuyết  thần  quyền:  cho  rằng  thượng  đế  chính  là  người  sắp  đặt  trật  tự  xã  hội,  thượng  đế đã sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật  tự  chung,  nhà  nước  là  một  sản  phẩm  của  thượng đế. ­  Thuyết  gia  trưởng:  cho  rằng  nhà  nước  xuất  hiện  chính  là  kết  quả  sự  phát  triển  của  gia  đình và quyền gia trưởng, thực chất nhà nước  chính  là  mô  hình  của  một  gia  tộc  mở  rộng  và  quyền  lực  nhà  nước  chính  là  từ  quyền  gia  trưởng được nâng cao lên – hình thức tổ chức  tự nhiên của xã hội loài người.
  3. ­   Thuyết bạo lực: cho rằng nhà nước xuất  hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm  lược  chiếm  đất,  là  việc  sử  dụng  bạo  lực  của thị tộc đối với thị tộc khác mà kết quả  là thị tộc chiến thắng  đặt  ra một hệ thống  cơ  quan  đặc  biệt  –  nhà  nước  –  để  nô  dịch  kẻ chiến bại. ­      Thuyết  tâm  lý:  cho  rằng  nhà  nước  xuất  hiện  do  nhu  cầu  về  tâm  lý  của  con  người  nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các  thủ lĩnh, giáo sĩ,…
  4. ­   Thuyết “khế  ước xã hội”: cho rằng sự ra  đời  của  nhà  nước  là  sản  phẩm  của  một  khế  ước xã hội được ký kết trước hết giữa  những  con  người  sống  trong  trạng  thái  tự  nhiên  không  có  nhà  nước.  Chủ  quyền  nhà  nước thuộc về nhân dân, trong trường hợp  nhà nước không giữ được vai trò của mình ,  các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế  ước  sẽ  mất  hiệu  lực  và  nhân  dân  có  quyền  lật  đổ nhà nước và ký kết khế ước mới.
  5. 1.2. Theo quan điểm Mác Xít Thôøi kyø chöa coù nhaø nöôùc: Xaõ hoäi coâng xaõ nguyeân thuyû               xaõ hoäi chieám höõu noâ leä.
  6. Xa õ  h o ä i c o ä n g  s a û n   n g u y e â n  t h u û y Lö ïc  lö ô ïn g   Co â n g  c u ï  Na ê n g   s a û n  x u a á t   la o   ñ o ä n g   s u a á t   la o   c o ø n  t h a á p   t h o â  s ô ñoäng   ke ù m thaáp Ch ö a  c o ù  t ö  h ö õ u   t a ø i  s aûn Ch ö a  c o ù  s ö ï p h a â n  c h ia              Ch ö a  c o ù   g ia i c a á p b o ù c   lo ä t Ch ö a  c o ù  n h a ø   nöôùc
  7. Coâng cuï baèng  Coâng cuï baèng  Coâng cuï lao ñoäng baèng ñaù  ñoàng thoâ sô saét
  8. Theo  học  thuyết  Mác  –  Lê  Nin  thì  Nhà  nước  ra  đời  qua  3  lần  phân  công lao động Lần  2:  Thủ  Lần  3:  Giai  cấp  Lần  1:  Chăn  nuôi  công  nghiệp  thương  nhân  ra  tách  khỏi  trồng  tách  ra  khỏi  đời (những người  trọt nông nghiệp buôn  bán  chuyên  nghiệp  tách  ra  khỏi  hoạt  động  ­ Tư hữu xuất hiện sản xuất ­ Tư hữu phát triển ­  Tư  hữu  phát  triển  ­  Nô  lệ  bắt  đầu  xuất  mạnh hiện ­ Nô lệ phát triển ­  Nô  lệ  phát  triển  mạnh ­  Bắt  đầu  có  sự  phân  ­  Phân  chia  giai  cấp  chia giai cấp càng xa hơn  ­  Phân  chia  giai  cấp  gay gắt
  9. Thôøi kyø coù boä maùy nhaø  Löïc löôïng saûn xuaát  nöôùc: phaùt trieån nhanh  choùng Naêng  xuaát  lao  ñoäng  ñöôïc naâng cao Saûn  phaåm  lao  ñoäng  doài daøo Cuûa dö thöøa xuaát  hieän Phaùt  sinh  khaû  naêng  chieám  ñoaït  cuûa  caûi  dö  thöøa Cheá  ñoä  tö  höõu  hình  thaønh Xuaát hieän hai giai caáp ñoái laäp  nhau Nhaø nöôùc xuaát  hieän
  10.  “ Ba á t   c ö ù   ô û   ñ a â u ,   h e ã   lu ù c   n a ø o   v a ø   chöøng   naøo  m aø  v e à   m a ë t   kh a ù c h   quan,  nhö õ ng   m a â u  thuaãn  g ia i  caáp  k h o â n g   t h e å   ñ ie à u   • Th e o   q u a n   ñ ie å m   h o ø a   ñ ö ô ïc   t h ì  n h a ø   Ma ù c ­Le â n in :  Nh a ø   n ö ô ù c  x u a á t  h ie ä n . ” nöôùc  la ø   s aûn  p h a å m   c u û a   x a õ   h o ä i    V. I.  LEN IN c o ù   g ia i  c a á p ,   d o   ñ o ù   n h a ø   n ö ô ù c   b a o   g iô ø  
  11. *  Điểm  qua  sự  ra  đời  của  một  số  nhà  nước  điển hình: ­      Nhà  nước  Aten  ():  là  hình  thức  thuần  túy  nhất,  nhà  nước  nảy  sinh  chủ  yếu  và  trực  tiếp  từ sự đối lập giai cấp và phát triển ngay trong  nội  bộ  xã  hội  thị  tộc.  Từ  cuộc  cách  mạng  Xô­ lông  (594TCN)  và  Klix­phe  (509TCN)  dẫn  đến  sự  tan  rã  toàn  bộ  chế  độ  thị  tộc,  hình  thành  Nhà  nước  vào  khoảng  thế  kỷ  VI  trước  công  nguyên. ­    Nhà  nước  Rôma  ():  hình  thành  vào  khoảng  thế  kỷ  VI  trước  công  nguyên,  từ  cuộc  đấu  tranh  bởi  những  người  thường  dân  (Ple­bêi)  chống  lại  giới  quý  tộc  thị  tộc  La  Mã  (Pá­  tri­ sép).
  12. Nhà n Nhà nướướ c ATen c Roma
  13. ­Nhà  nước  Giéc­manh:  hình  thành  khoảng  giữa  thế  kỷ  V  trước  công  nguyên,  từ  việc  người Giéc­manh xâm chiếm vùng lãnh thổ  rộng lớn của đế chế La Mã cổ đại. Do Nhà  nước hình thành không do sự đấu tranh giai  cấp,  xã  hội  Giéc­manh  vẫn  tồn  tại  chế  độ  thị  tộc,  sự  phân  hóa  giai  cấp  chỉ  mới  bắt  đầu và còn mờ nhạt.
  14. -    Sự  xuất  hiện  Nhà  nước  ở  các  quốc  gia  phương Đông:  +    Nhà  nước  Trung  Quốc,  Ấn  Độ,  Ai  Cập  cổ  đại,…  được  hình  thành  từ  rất  sớm,  hơn  3000  năm trước công nguyên. +    Nhu  cầu  trị  thủy  và  chống  giặc  ngoại  xâm  đã trở thành yếu tố thúc đẩy và mang tính đặc  thù trong sự ra đời nhà nước của các quốc gia  phương Đông. +    Ở  Việt  Nam,  từ  sự  hình  thành  phôi  thai  của  Nhà  nước  cuối  thời  Hùng  Vương  –  Văn  Lang  đến Nhà nước sơ khai thời An Dương Vương –  Âu Lạc năm 208 trước công nguyên.
  15. So với tổ chức thị tộc trước kia, thì nhà nước  có  hai  đặc  trưng  cơ  bản  là  phân  chia  dân  cư  theo  lãnh  thổ  và  thiết  lập  quyền  lực  công  cộng  (không  còn hòa nhập với dân cư nữa).
  16. 2. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT Những nguyên nhân làm phát sinh nhà  nước  cũng là những nguyên nhân dẫn đến  sự ra đời của pháp luật. Pháp  luật  được  hình  thành  từ  hai  con  đường: ­    Thứ  nhất,  nhà  nước  ghi  nhận  các  phong  tục  tập  quán  hình  thành  trong  dân  cư  phù  hợp  với  lợi  ích  của  giai  cấp  thống  trị và nâng chúng lên thành luật. ­ Thứ hai, nhà nước ban hành mới các  văn bản quy phạm pháp luật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2