Bài giảng Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đoàn Thị Minh Oanh
lượt xem 40
download
Bài giảng Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm trình bày về lý luận chung về nhà nước, nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, chức năng và vai trò kinh tế của nhà nước, các kiểu và các hình thức nhà nước trong lịch sử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đoàn Thị Minh Oanh
- LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đoàn Thị Minh Oanh
- Những nội dung chính I. Lý luận chung về nhà nước II. Nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
- Lý luận chung về nhà nước 1. Nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của nhà nước 2. Chức năng và vai trò kinh tế của nhà nước 3. Các kiểu và các hình thức nhà nước trong lịch sử
- 1. Nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của nhà nước a/ Nguồn gốc nhà nước Chế độ tự quản của nhân dân (CSNT) Nhà nước? - Mặt kinh tế: SX phát triển - có của dư - Mặt xã hội: + Phân hoá giai cấp (do của dư bị chiếm đoạt - sở hữu tư nhân) + Chiến tranh – tăng quyền lực của thủ lĩnh + Các tổ chức lãnh đạo thoát khỏi gốc rễ nhân dân Mâu thuẫn giai cấp - xã hội ngày càng gay gắt có khả năng tiêu diệt nhau, tiêu diệt cả xã hội. Nhà nước ra đời.
- Như vậy, mục đích của việc xuất hiện nhà nước là để duy trì mâu thuẫn giai cấp trong một giới hạn trật tự nhất định nhằm thực hiện được sự bóc lột của giai cấp nắm giữ tư liệu sản xuất đối với những giai cấp khác. - Nhà nước là một phạm trù lịch sử
- b/ Bản chất của nhà nước Là bộ máy quyền lực của giai cấp nắm được những tư liệu sản xuất chủ yếu để trấn áp các giai cấp, tầng lớp khác; duy trì sự thống trị của nó trước sự phản kháng của các giai cấp, tầng lớp khác. Nhà nước tồn tại trong điều kiện xã hội có những đối kháng giai cấp không thể điều hòa được. Là hệ thống tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt: bộ phận quyền lực, thực thi quyền lực và giám sát quyền lực
- c/ Đặc trưng của nhà nước Quản lý dân cư trong lãnh thổ quốc gia, chia theo các khu vực địa lý hành chính Sự cai trị được bảo đảm bằng hệ thống tổ chức nhà nước, sức mạnh của pháp luật, của lực lượng vũ trang chuyên nghiệp, buộc công dân phải phục tùng ý chí nhà cầm quyền Chế độ thuế để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị
- 2. Chức năng và vai trò kinh tế của nhà nước a/ Chức năng cơ bản của nhà nước - Chức năng chính trị và chức năng xã hội * Mối quan hệ giữa 2 chức năng... + Chức năng xã hội là cơ sở thực hiện chức năng chính trị,là phương thức, điều kiện để nhà nước thực hiện sự thống trị g.cấp + Chức năng chính trị quyết định tính chất, phạm vi, mức độ, hiệu quả thực hiện chức năng XH
- - Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại + Đối nội: xây dựng, củng cố, phát triển và bảo vệ một chế độ KT-XH nhất định, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị + Đối ngoại: Bảo vệ lãnh thổ quốc gia, thực hiện các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các nhà nước khác thực hiện lợi ích giữa các g.c thống trị * Mối quan hệ giữa 2 chức năng…
- b/ Vai trò kinh tế của nhà nước NN thuộc KTTT, có vị trí quan trọng tới mọi lĩnh vực xã hội - Or thúc đẩy - Or kìm hãm
- Trong nền KTTT, NN có vai trò đặc biệt quan trọng vì: - Luôn biến động khôn lường, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng - … Cần có khu vực kinh tế công cộng - … Cần có môi trường chính trị-xã hội ổn định cần thiết (môi trường pháp lý, đối ngoại…) Can thiệp để hạn chế, khắc phục, thúc đẩy…
- 3. Các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử Các kiểu và hình thức nhà nước dựa trên sự đối kháng giai cấp - 3 kiểu nhà nước (tên gọi gắn với tên hình thái KT-XH)với nhiều hình thức - Đặc trưng kiểu, hình thức NN ở phương Tây, ở phương Đông
- Kiểu nhà nước chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá độ lên CNXH; - Là kiểu nhà nước đặc biệt, với đặc điểm: + tương ứng với thời kỳ quá độ lên CNXH, tự tiêu vong khi XD xong CNXH + Mang bản chất giai cấp công nhân, nền tảng liên minh C-N-TT, dưới sự lãnh đạo của Đảng của g.c CN + Trấn áp và xây dựng (chủ yếu) nền kinh tế mới, xã hội mới – XH XHCN - Hình thức: “Công xã Pari-1871”, cộng hoà, dân chủ nhân dân, dân chủ cộng hoà… hình thức Cộng hoà, dân chủ nhân dân, dân chủ cộng hoà…
- II. Nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 1. Nhà nước pháp quyền a/ Khái niệm: là hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt mà ở đó có sự ngự trị cao nhất của pháp luật, với nội dung thực hiện quyền lực của nhân dân (có thể thuộc kiểu nhà nước TS, có thể thuộc kiểu nhà nước XHCN)
- Đặc điểm - Tính tối thượng của pháp luật. Pháp luật là tiêu chuẩn, căn cứ căn bản nhất, cao nhất trong mọi hoạt động của nhà nước, tổ chức xã hội, c,dân - Quyền lực NN thể hiện được lợi ích và ý chí của đại đa số nhân dân. Tư cách công dân//tư cách cá nhân tự do - Đảm bảo mối quan hệ hữu cơ về quyền và trách nhiệm giữa nhà nước và công dân - Trong thực tiễn lịch sử, hình thức phổ biến: Tam quyền phân lập
- Vấn đề là: thực chất phải là Nhà nước và pháp luật có thể hiện được trình độ phát triển của quyền lực nhân dân hay không? (tức: quyền lực của nh.dân l. động được luật hoá và bảo đảm thực thi có hiệu quả bằng các thiết chế ch.trị-xh, mang lại quyền lợi cho nhân dân)
- b/ Tư tưởng triết học về nhà nước pháp quyền trong lịch sử Có từ thời cổ đại ở P.Đông (Tuân tử, Hàn phi tử…), p.Tây (Hêraclit, Platon…) Trung cổ Tây âu: Tômat Đacanh Đạt trình độ lý luận hoàn chỉnh: Cận đại Tây âu – xác lập và phát triển nền KTTT TBCN, đấu tranh chính trị giành quyền lực nhà nước giữa TS và PK. Xpinôda – “pháp quyền tự nhiên”, Lôccơ, Cantơ, Hêghen, Môngtexkiơ, Rutxo
- 2. Nhà nước pháp quyền XHCN VN Về tên gọi: Hội nghị TW 3 (VIII)-1997, lần đầu tiên đưa ra khái niệm nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Đại hội X (2006) phát triển thành khái niệm nhà nước pháp quyền XHCN.
- 2. Nhà nước pháp quyền XHCN VN a/ Bản chất NN pháp quyền XHCN VN - Của dân, do dân, vì dân - Đảng của g.c CN lãnh đạo - Nền tảng: liên minh C-N-TT - Mục tiêu: dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, góp phần tích cực vào cuộc đ.tranh vì HB, ĐL,DT,DC và tiến bộ xã hội
- Nguyên tắc tổ chức và h. động Nguyên tắc tổ chức: thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nguyên tắc hoạt động: tập trung dân chủ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 17: Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa
16 p | 209 | 24
-
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 7: Nhà nước pháp quyền và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
6 p | 140 | 17
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 2: Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật
17 p | 185 | 16
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 8: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
19 p | 104 | 14
-
Bài giảng môn Lý luận về nhà nước
27 p | 117 | 13
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 6: Nhà nước và pháp luật phong kiến
23 p | 98 | 9
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 20: Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật
22 p | 58 | 8
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 3 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
43 p | 56 | 7
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 1 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
31 p | 57 | 7
-
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 3: Lý luận về pháp luật
24 p | 60 | 7
-
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
13 p | 87 | 7
-
Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 10: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
17 p | 20 | 7
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 2 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
21 p | 63 | 6
-
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 1: Lý luận về Nhà nước
23 p | 78 | 6
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 4 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
22 p | 37 | 6
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 5 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
30 p | 33 | 4
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 7 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
16 p | 60 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn