Chương 9 Tổ chức bộ máy kiểm toán, cùng tìm hiểu chương học này với những nội dung sau: Ý nghĩa, nguyên tắc và nhiệm vụ của tổ chức bộ máy kiểm toán; KTV và các tổ chức hiệp hội KTV; Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ; Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập; Tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 9
- LÝ THUYẾT
KIỂM TOÁN
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
9.1. Ý nghĩa, nguyên tắc và nhiệm vụ của
tổ chức bộ máy kiểm toán
- Ý nghĩa của tổ chức bộ máy kiểm toán là
việc tạo ra mối liên hệ giữa các yếu tố,
các phân hệ với hệ thống; giữa bản thân
hệ thống kiểm toán với các yếu tố khác
và cả với môi trường hoạt động của yếu
tố này.
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
- Nguyên tắc cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm
toán:
1. Xây dựng đội ngũ KTV đủ về số lượng và
bảo đảm yêu cầu chất lượng phù hợp với
từng bộ máy kiểm toán.
2. Hệ thống bộ máy kiểm toán phải bao gồm
các phân hệ chứa đựng các mối liên hệ trong
– ngoài khác nhau phù hợp với nguyên tắc
chung của lý thuyết tổ chức và phù hợp với
quy luật của phép biện chứng về liên hệ.
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
3. Tổ chức bộ máy kiểm toán phải quán triệt
nguyên tắc chung của mọi hệ thống tổ chức bộ
máy: tập trung, dân chủ thích ứng với từng bộ
phận kiểm toán.
Từ ý nghĩa và nguyên tắc có thể thấy nhiệm vụ
cơ bản tổ chức bộ máy kiểm toán là xây dựng
mô hình tổ chức bộ máy, xác định kiểu liên hệ
trong từng mô hình và mối liên hệ giữa các yếu
tố cấu thành hệ thống bộ máy kiểm toán –
KTV.
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
9.2. KTV và các tổ chức hiệp hội KTV
9.2.1. Kiểm toán viên
- Là khái niệm chung chỉ những người làm công
tác kiểm toán cụ thể có trình độ nghiệp vụ
tương xứng với công việc đó.
- KTV nội bộ thường là những người làm nghề
kiểm toán không chuyên nghiệp như kế toán
viên giỏi, quản lý có kinh nghiệm, kỹ thuật viên
v…v
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
- KTV độc lập là những người hành nghề kiểm
toán và phải bảo đảm những yêu cầu:
+ Về nghiệp vụ, chuyên môn: phải có chứng chỉ
kế toán viên công chứng.
+ Về phẩm hạnh: phải là người không có tiền án
tiền sự
+ Về pháp lý: Phải đăng ký hành nghề
+ Về xã hội: không có chung lợi ích, quan hệ ruột
thịt với khách thể kiểm toán.
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
KTV độc lập hiện nay có các chức danh:
1. KTV: đã tốt nghiệp đại học, sau 2 năm
làm trợ lý kiểm toán và có chứng chỉ
kiểm toán
2. Chủ nhiệm kiểm toán: người có kinh
nghiệm từ 3-5 năm và qua kỳ thi nâng
bậc
3. Chủ phần hùn: có kinh nghiệm làm chủ
nhiệm kiểm toán từ 5 – 10 năm.
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
- KTV nhà nước là những công chức làm
nghề kiểm toán. Bao gồm các chức vụ:
+ KTV
+ KTV chính
+ KTV cao cấp
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
9.2.2. Các hiệp hội KTV
- Mục đích: để tăng cường quan hệ hợp
tác, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ
kể cả về nhận thức cũng như kinh
nghiệm thực tế
- IFAC là hiệp hội kế toán quốc tế được
thành lập từ năm 1977
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
- Hiệp hội KTV nội bộ: lần đầu tiên được
thành lập ở Pháp từ 1965
- Hiệp hội KTV độc lập (CPA)
- Hiệp hội của các tổ chức KTV Nhà
nước: là tổ chức quốc tế (hoặc khu vực)
của tất cả các tổ chức kiểm toán nhà
nước khác nhau.
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
9.3. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
- Là hệ thống tổ chức của các KTV do đơn
vị tự lập ra theo yêu cầu quản trị nội bộ
và thực hiện nâng cao nền nếp, kỷ cương
quản lý.
- Có 2 mô hình cơ bản là hội đồng hay bộ
phận kiểm toán nội bộ và giám định viên
kế toán.
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
- Hội đồng hay bộ phận kiểm toán nội bộ:
là mô hình phổ biến đặc biệt ở các nước
Bắc Mỹ.
- Mô hình này có nhiều ưu điểm và rất
thích hợp với các doanh nghiệp có qui mô
lớn. Tuy nhiên điều kiện tiên quyết để
phát huy tính ưu việt này là chất lượng
của đội ngũ KTV nội bộ
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
- Giám định viên kế toán: là mô hình ứng
dụng phổ biến ở các xí nghiệp nhà nước
và các doanh nghiệp có qui mô nhỏ.
- Mô hình này thích hợp với các xí nghiệp
công, các doanh nghiệp có qui mô nhỏ
không cần biên chế KTV nội bộ và phát
huy được thế mạnh nghề nghiệp của các
chuyên gia giỏi. Tuy nhiên chi phí kiểm
toán cao.
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
9.4. Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập
- Là tổ chức của các KTV chuyên nghiệp
kinh doanh dịch vụ kiểm toán và các dịch
vụ khác có liên quan.
- Bộ máy kiểm toán độc lập có hai mô hình
cơ bản là văn phòng kiểm toán tư và công
ty kiểm toán.
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
- Văn phòng kiểm toán tư: được hình thành
bởi một hoặc vài KTV độc lập. Loại hình
này được tổ chức theo phương thức trực
tuyến và tập trung.
- Ưu điểm: phát huy tính năng động cao
của bộ máy kiểm toán. Tuy nhiên các dịch
vụ chỉ được thực hiện giới hạn và sức
cạnh tranh cũng hạn chế.
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
- Công ty kiểm toán: là tổ chức kiểm toán
độc lập với số lượng lớn các KTV độc
lập. Đây là những công ty quốc gia hoặc
quốc tế.
- Thường được tổ chức theo loại hình phân
tán và điều hành theo phương thức chức
năng hoặc kết hợp.
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
- Các công ty này đòi hỏi trình độ tổ chức
phối hợp cao của các nhà quản lý, đầu tư
lớn về chuyên gian, kinh nghiệm và vốn
…
- Tại VN hiện nay chưa cho thành lập văn
phòng kiểm toán tư.
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
9.5. Tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước
- Là hệ thống tập hợp những viên chức nhà
nước thực hiện chức năng kiểm toán
ngân sách và tài sản công.
- Trong quan hệ với bộ máy nhà nước:
KTNN có thể độc lập với hệ thống lập
pháp và hệ thống hành pháp hoặc trực
thuộc một phía hành pháp hoặc lập pháp.
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
- Trong liên hệ nội bộ cơ quan KTNN có
thể liên hệ theo chiều dọc hoặc theo
chiều ngang.
+ Liên hệ ngang là mối liên hệ trong nội bộ
cơ quan kiểm toán cùng cấp, bao gồm
trực tuyến hoặc chức năng.
- CHƯƠNG IX TỔ CHỨC BỘ
MÁY KIỂM TOÁN
+ Liên hệ trực tuyến: Tổng kiểm toán
trưởng trực tiếp chỉ huy các hoạt động
của KTNN.
+ Mô hình này có ưu điểm: bảo đảm lệnh
của Tổng kiểm toán trưởng được chuyển
trực tiếp đến các KTV, bảo đảm nhanh
và kịp thời. Tuy nhiên chỉ thích hợp trong
điều kiện qui mô và số lượng KTV không
quá lớn.