intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết và xác suất thống kê Toán: Chương 7 - ĐH Kinh tế TP. HCM

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:77

107
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết và xác suất thống kê Toán: Chương 7 trình bày về ước lượng các số đặc trưng của tổng thể như phương pháp hàm ước lượng; phương pháp khoảng tin cậy và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết và xác suất thống kê Toán: Chương 7 - ĐH Kinh tế TP. HCM

  1. Chương 7 ƯỚC LƯỢNG CÁC SỐ  ĐẶC TRƯNG CỦA  TỔNG THỂ
  2. Các  số  đặc  trưng  của  tổng  thể  như  trung  bình  tổng  thể,  tỷ  lệ  tổng  thể,  phương  sai  của  tổng  thể, . . .   được sử dụng rất nhiều  trong phân tích kinh tế ­ xã hội và  các lĩnh vực khác. 
  3. Nhưng  các  số  đặc  trưng  này  thường  là  chưa  biết.  Vì  vậy  đặt  ra  vấn  đề  cần  ước  lượng  chúng bằng phương pháp mẫu.  Chúng  ta  có  thể  nêu  vấn  đề  thực tế  đó dưới dạng toán học  như sau:
  4. Cho  đại  lượng  ngẫu  nhiên  X  có  thể  đã  biết  hoặc  chưa  biết  phân  phối  xác  suất  và  chưa  biết  tham  số   nào  đó  của  X.  Hãy  ước  lượng   bằng phương pháp mẫu.
  5. Vì   là một hằng số nên ta có thể  dùng  một  con  số  để  ước  lượng  .  Ước lượng như  vậy  được gọi  là ước lượng điểm  Ngoài  ước  lượng  điểm,  ta  còn  dùng  ước  lượng  khoảng.  Tức  là  chỉ ra một khoảng số ( 1,  2)  có  thể chứa được  .
  6. I­ PHƯƠNG PHÁP HÀM ƯỚC LƯỢNG 1­ Mô tả phương pháp:  Giả sử cần  ước lượng tham số    của  đ.l.n.n  X.  Từ  X  ta  lập  mẫu  ngẫu nhiên kích thước n:       WX = (X1, X2, , . . . , Xn) Chọn 
  7. ˆ = f(X1, X2, . . . , Xn)   ˆ được gọi là hàm ước lượng                  của  thực  tế  người  ta  thường  Trong  chọn hàm ước lượng như sau: ˆ 1 n  ª Chọn     =                    n X X ếu là ước i n i 1  lượng trung bình của tổng thể
  8. ˆ ª Chọn     = S  =   2 1 n 2   ( X i X) n 1i1 nếu  là  ước  lượng  phương  sai  của tổng thể ˆ 1 n ª Chọn     = F =              n X i ếu là ước ni1  lượng tỷ lệ tổng thể 
  9. Từ mẫu cụ thể Wx  = (x1, x2,..., xn),  ˆ ˆ * ta tính giá trị của    (ký hiệu là    ).  Tức là:  ˆ *= f(x1, x2, . . . , xn) Ước lượng  điểm của   chính là  ˆ * giá trị     vừa tính được. 
  10. 2 ­Ước lượng không chệch * Định nghĩa:    ˆ được gọi là  ước lượng không       chệch của tham số   nếu: ˆ E( ) E( ˆ )   Ngược lại, nếu           thì   là    ước  lượng  chệch  của  tham  số   
  11. * Ý nghĩa:  Ứớc  lượng  không  chệch  là  ước  lượng có sai số trung bình bằng 0.  * Thí dụ: ª  Trung  bình  mẫu  ngẫu  nhiên  ( X  )  là  ước  lượng  không  chệch  của  trung bình tổng thể ( ) vì E(   ) =  X
  12. ª Phương sai mẫu ngẫu nhiên (S2)  là  ước  lượng  không  chệch  của  phương sai tổng thể ( ) vì: 2                       E(S2) =  2 ª  Tỷ  lệ  mẫu  ngẫu  nhiên  (F)  là  ước  lượng  không  chệch  của  tỷ  lệ tổng thể (p) vì E(Fn) = p
  13. II­ PHƯƠNG PHÁP KHOẢNG TIN  C ẬY (phương  pháp  ước  lượng  kho Ph ảng) ươ ng  pháp  khoảng  tin  cậy    dùng  một  khoảng  số  để  ước  lPh ượ ng  ươ .  ng pháp này  được nhà toán học  Pháp P.S. Laplace ng/c (1841) và được  hoàn  thiện  bởi  nhà  thống  kê  Mỹ  J.  Neyman (1937).
  14. 1 ­  Mô tả phương pháp khoảng  tin cậy Để  ước  lượng  tham  số   của  đ.l.n.n  X,  từ  X  ta  lập  mẫu  ngẫu  nhiên WX = (X1, X2, . . . , Xn). 
  15. Chọn thống kê:   ˆ = f(X1, X2, . . . , Xn)                 Sao cho: mặc dù chưa biết giá trị  của   nhưng  phân  phối  xác  suất  ˆ được xác định. của     
  16. Do  đó với xác suất   khá bé          (  ≤ 0,05)  ta có thể tìm  được 2 số  a, b sao cho:  ˆ             P(a ≤     ≤ b) = 1­         (6.1)  
  17. Nếu từ biểu thức (6.1) ta giải ra  được  .  Tức  ta  đưa  biểu  thức  (6.1) về dạng:  P( ˆ ˆ ) 1 1 2 Khoảng   ˆ   1 , ˆ   2    gọi  là  khoảng  tin  cậy của  .  
  18. ˆ ˆ2 Vì      ,     là các ĐLNN nên kho ảng 1 ˆ , ˆ là khoảng ngẫu nhiên.              1 2
  19. 1­  gọi là  độ tin cậy (hệ số tin  cậy) của ước lượng.   Trong thực tế người ta thường  yêu  cầu  1­    95%  để  có  thể  sử dụng nguyên lý xác suất lớn  cho biến cốˆ:  ˆ ( 1 2 )
  20.                  l ˆ 2 ˆ 1 gọi là độ dài khoảng  tin cậy  l  có  thể  là  hằng  số  và  cũng  có  thể là ĐLNN.   =  l/2  gọi  là  độ  chính  xác  của  ước lượng khoảng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2