intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài Giảng Mạch Điện Tử_ Chương 03_TRANSISTOR TRƯỜNG

Chia sẻ: Tranthi Kimuyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

287
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài giảng mạch điện tử_ chương 03_transistor trường', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài Giảng Mạch Điện Tử_ Chương 03_TRANSISTOR TRƯỜNG

  1. Bài Giảng Mạch Điện Tử Chương 03 3.1 TRANSISTOR TRƯỜNG – JFET (JUNCTION FIELD EFFECT TRANSISTOR) 3.1.1 Cấu tạo JFET là linh kiện bán dẫn 3 cực có cấu trúc và ký hiệu của JFET kênh N và JFET kênh P như hình 3.1 Máng - Drain(D) Máng - Drain(D) Kênh P Kênh N N P N P N P Cổng - Gate (G) Cổng - Gate (G) Vùng nghèo Vùng nghèo Nguồn - Source(S) Nguồn - Source(S) D D ID G G ID VGS VGS S S Hình 3.1 Cấu trúc và ký hiệu của JFET kênh N và JFET kênh P. 3.1.2 Hoạt động Do có 2 loại JFET nên để giải thích nguyên tắc hoạt động cơ bản của transistor trường ta dùng JFET kênh N. Thành phần chủ yếu trong cấu trúc là lớp bán dẫn N hình thành một kênh dẫn nằm chính giữa 2 lớp bán dẫn loại P. Đỉnh trên của kênh bán dẫn N được nối với điện cực và đưa ra ngoài tạo thành một cực là D (Drain: cực máng), phía bên dưới tạo thành một cực là S (Source: cực nguồn). Hai lớp bán dẫn loại P được nối chung với nhau tạo thành một cực là G (Gate: cực cổng). Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 51
  2. Bài Giảng Mạch Điện Tử a) Trường hợp VGS = 0, VDS có giá trị dương: + ID D Kênh N e + p pP N P VDD e G VDS e e VGS = 0V IS _ S Hình 3.2 Mạch phân cực cho JFET kênh N với VGS = 0. Ngay khi có điện áp VDD = VDS, các điện tử sẽ di chuyển từ cực nguồn S đến cực máng D, thiết lập nên dòng điện ID với chiều được xác định như hình 3.2. Dòng điện chạy vào cực D cũng chính là dòng điện chạy ra khỏi cực S, kết quả được ID = IS. + ID Điểm thắt kênh D (Pinch off) ID Các mức bão hòa IDSS VGS = 0V + Điện trở tăng phụ thuộc p pP N P vào kênh dẫn hẹp G VDD VDS = VP Điện trở của kênh dẫn VGS = 0V IS VP V DS _ _ S Hình 3.3 Hình 3.4. Ta thấy rằng vùng nghèo rộng ra ở gần đỉnh của 2 lớp bán dẫn P do tiếp giáp PN bị phân cực ngược suốt cả chiều dài của kênh và kết qủa dòng điện IG = 0. Khi điện áp VDS tăng từ 0 Volt đến vài Volt, dòng điện sẽ tăng và xác định theo định luật Ohm và kết quả vẽ được dòng điện ID theo VDS như hình 3.3. Khi VDS tăng và đạt đến giá trị VP, các vùng nghèo trong hình 3.4 sẽ rộng ra làm giảm độ rộng của của kênh dẫn. Việc giảm kênh dẫn làm cho điện trở kênh tăng. Nếu VDS tăng đến giá trị Vp làm 2 vùng nghèo đụng vào nhau – điểm đụng nhau này gọi là điểm thắt kênh (Pinch off). Giá trị điện áp VDS thiết lập nên điểm thắt gọi là điện áp thắt ký hiệu là VP . Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 52
  3. Bài Giảng Mạch Điện Tử Khi VDS tăng vượt qua một giá trị của VP, điểm thắt sẽ dài ra nhưng dòng ID vẫn không đổi. Do đó có thể nói khi điện áp VDS > VP thì JFET có đặc tính như một nguồn dòng như hình vẽ 3.5 trình bày một nguồn dòng cố định ID = IDSS nhưng điện áp VDS được xác định bởi điện áp tải cung cấp. + Tải ID = IDSS VDS - Hình 3.5: Mạch tương đương nguồn dòng khi VGS = 0; VDS> VP Ký hiệu IDSS chính là dòng điện từ cực máng D đến cực nguồn S trong trường hợp ngắn mạch (Short) G-S. Quan sát đường cong đặc tính cho ta thấy: IDSS là dòng điện cực máng cực đại của JFET và được xác định bởi điều kiện VGS= 0 và VDS >VP  Lưu ý trên hình 3.3, điện áp VGS = 0 trên toàn bộ đường cong của đặc tính . b) Trường hợp VGS < 0, VDS có giá trị dương: Điện áp giữa cực G và cực S ký hiệu là VGS chính là điện áp điều khiển của JFET. Nếu như các giá trị khác nhau của đường cong dòng điện IC theo VCE được thiết lập từ các giá trị khác nhau của dòng IB đối với BJT, thì đối với JFET, đường cong của dòng điện ID theo VDS được thiết lập từ các giá trị khác nhau của điện áp VGS. Trong hình 3.6, một điện áp âm (–1V) được cung cấp cho GS. Ảnh hưởng của điện áp phân cực (-VGS) đến việc thiết lập các vùng nghèo giống như khi VGS = 0V, nhưng giá trị của VDS khi xảy ra hiện tượng thắt kênh bây giờ sẽ nhỏ hơn Vp (do 2 tiếp giáp PN bị phân cực ngược nên vùng nghèo được nới rộng hơn). Kết quả của việc cung cấp điện áp âm phân cực cho GS, để đạt giá trị bão hòa tại mức thấp của điện áp VDS được trình bày trong hình 3.7, với giá VGS = -1V. Dòng điện bão hòa ID sẽ giảm và sẽ tiếp tục giảm khi VGS càng âm. Ta thấy điện áp tại điểm thắt giảm theo đường cong parabol khi VGS âm và càng âm. + ID ID D IDSS VGS = 0V Kênh N VGS = -1V IG = 0 A + p pP N P VDS VDD VGS = -2V VGS = -1V _ VGS = -3V VGS = -4V = VP + 0 VDS VP IS _ S Hình 3.7: Đặc tuyến V- A. Hình 3.6: VGS=-1V. Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 53
  4. Bài Giảng Mạch Điện Tử Tóm lại: Giá trị của điện áp âm VGS làm cho dòng ID = 0mA được xác định khi VGS = VP, đối với JFET kênh N thì VP là âm và đối với JFET kênh P thì VP là dương. c) Điện trở được điều khiển bởi điện áp: Vùng bên trái của điểm thắt trong hình 3.7 được xem như vùng điện trở điều khiển bởi điện áp. Trong vùng này JFET thực sự có vai trò như là một biến trở (có thể sử dụng cho hệ thống tự động điều khiển độ lợi) mà giá trị điện trở có thể được điều khiển bởi điện áp cung cấp VGS. Ta thấy trong hình độ dốc của từng đường cong và do đó điện trở của JFET giữa cực D và S khi VDS < VP là một hàm của VGS. Khi VGS trở nên âm hơn thì độ dốc của đường cong trở nên nằm ngang tương ứng với các mức điện trở đang tăng. Phương trình sau sẽ cho phép r0 tính giá trị điện trở theo điện áp VGS: rd  V (1  GS ) 2 VP Trong đó r0 là điện trở khi VGS = 0V và rd là điện trở tại một giá trị xác định của VGS. Đối với BJT dòng điện ngõ ra IC và dòng điện điều khiển ngõ vào IB có mối quan hệ với nhau theo hệ số  và nó được xem là hằng số. IC  f  I B    I B  là hằng số còn IB là biến điều khiển. Phương trình trên diễn tả mối quan hệ tuyến tính giữa dòng điện IB và IC. Còn đối với JFET thì mối quan hệ giữa dòng điện ID và VGS 2  V được xác định bởi phương trình Shockley: I D  I DSS 1  GS   VP  Dấu mũ 2 trong phương trình cho thấy mối liên hệ giữa ID và VGS là không tuyến tính, tạo ra một đường cong ID tăng theo hàm mũ khi tăng giá trị của VGS. 3.1.3 Đặc tính của JFET Các đường cong đặc tính truyền có thể có được bằng cách khảo sát p hương trình Shockley. ID(mA) ID(mA) IDSS VGS = 0V 8 8 7 6 6 5 5 VGS = -1V 4 4 3 3 VGS = -2V 2 2 VGS(V) 1 VGS = -3V VGS = -4V 1 -2 -1 0 0 -4 -3 VDS VP ID = 0mA VGS = -VP Hình 3.8: Đặc tuyến truyền đạt và đặc tuyến ngõ ra của JFET kênh N. * Các thông số của JFET:  Điện áp cực đại.  Dòng điện cực đại. Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 54
  5. Bài Giảng Mạch Điện Tử Công suất tiêu tán cực đại PD  VDS I D .   Và các thông số đối với VGS và VDS. Các thông số được xác định trong sổ tay tra cứu linh kiện điện tử. 3.2 CÁC MẠCH PHÂN CỰC CHO JFET 3.2.1 Mạch phân cực cực nguồn Tương tự như mạch phân cực định dòng cực B, mạch phân cực cực nguồn cho JFET được trình bày trong hình 3.9. Nguồn -5V chính là nguồn VGS. Sử dụng công thức 2  V I D  I DSS 1  GS  , chúng ta có thể tính được ID. Khi đã có ID, VDS có thể được tính như  VP  sau: VDS = VDD - IDRD 3.2.2 Mạch tự phân cực +12V R =2,2k D C1 NJFET 1MF Vin R = 1M G Hình 3.9 -5V Mạch tự phân cực thay thế nguồn VGS tại cực G bằng một điện trở như trong hình 3.10. +12V R D C1 NJFET 1MF Vin R = 1M G R S Hình 3.10 Ngoài ra ta cũng có thể thực hiện mạch phân cực bằng cầu phân áp như đối với BJT. 3.3 SO SÁNH GIỮA BJT VÀ JFET Sự khác nhau cơ bản giữa 2 loại transistor là: BJT là linh kiện được điều khiển bằng dòng trong khi đó JFET là linh kiện được điều khiển bằng áp. Ngoài ra dòng điện IC là hàm của dòng IB còn dòng ID của JFET là hàm của VGS. Nếu như BJT có 2 loại là NPN và PNP thì JFET cũng có 2 loại JFET kênh N và JFET kênh P. Tuy nhiên điều quan trọng cần phải lưu ý là BJT là linh kiện có cực tính Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 55
  6. Bài Giảng Mạch Điện Tử (bipolar –lưỡng cực) – trong đó dòng điện là dòng của các hạt tải đa số: điện tử và lỗ trống. Còn JFET là một linh kiện không có cực tính (unipolar) hay còn gọi là đơn cực, dòng tải là dòng các điện tử (kênh N) hoặc các lỗ trống (kênh P). Một trong những đặc tính quan trọng nhất của JFET là tổng trở vào rất cao. Tổng trở vào của JFET có thể đạt tới vài trăm M - lớn hơn rất nhiều điện trở vào của BJT – đây chính là một đặc tính quan trọng của JFET trong thiết kế các hệ thống khuếch đại AC tuyến tính. Tần số hoạt động của JFET cao hơn BJT. Ngược lại transistor BJT có độ nhạy cao hơn về sự thay đổi tín hiệu cung cấp ngõ vào. Sự thay đổi dòng điện ngõ ra của BJT thường lớn hơn nhiều so với JFET với cùng một điện áp tín hiệu vào. Chính vì lý do này mà độ lợi điện áp trung bình của mạch khuếch đại BJT lớn hơn JFET. Thường thì JFET có độ ổn định nhiệt cao hơn BJT và JFET có cấu trúc nhỏ hơn BJT nên rất thích hợp cho việc chế tạo IC. C D IC = IB V I D  I DSS (1  GS ) 2 VP IB IG = 0A G BJT FET + VBE= 0,7V IE VGS IS _ S E BJT JFET Hình 3.11: So sánh giữa JFET và BJT. Các phương trình của JFET và BJT được xác định như sau: JFET BJT V B  V BE 2 V  IB  I D  I DSS 1  GS  V   RB   P ID  IS IC  I E  IG  0A V BE  0,7V  3.4 MOSFET (METAL – OXIDE – SEMICONDUCTOR - FET) MOSFET KÊNH CÓ SẴN (D_MOSFET – DEPLETION MOSFET) 3.4.1 Cấu tạo Cấu tạo và ký hiệu của MOSFET – hoặc IGFET (ISOLATED – GATE FET) transistor trường có cực cửa cách ly kênh N được trình bày như hình 3.12. Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 56
  7. Bài Giảng Mạch Điện Tử SiO2 SiO2 D D Kênh N Kênh P N P Đế P p Đế N N G G ss ss N P Metal S S D D G G SS SS S S D D G G SS S S Kênh P Kênh N Hình 3.12: Cấu trúc và ký hiệu của D_MOSFET kênh N và P. Lớp bán dẫn nền loại P hay N được nối ra ngoài tạo thành một cực tính có tên là SS (Substrate) – cực đế, cực D và cực S được kết nối đến lớp bán dẫn loại N hay P. Cực G được nối đến bề mặt tiếp xúc kim loại nhưng được ngăn cách với lớp bán dẫn kênh N hay P bằng một lớp dioxide silicon (SiO2). SiO2 là một vật liệu đặc biệt cách điện được xem như là chất điện môi. Không có sự kết nối điện trực tiếp giữa cực G và kênh dẫn của MOSFET. Lớp cách điện SiO2 trong cấu trúc của MOSFET có thể làm thay đổi tổng trở vào của MOSFET theo ý muốn. 3.4.2 Nguyên lý hoạt động Khi cho điện áp VGS = 0V, điện áp cung cấp VDD được đưa đến 2 cực D và S. Kết quả các điện tử tự do của kênh N di N D + chuyển tạo nên dòng điện ID giống như e JFET. (hình 3.13) + SS e G VDD P 3.4.3 Đặc tuyến của D-MOSFET eN - e Thay đổi các giá trị khác nhau của VGS = 0V e S VGS ta được một họ đặc tuyến như hình - e N 3.14. ID = IS = IDSS Hình 3.13: Trường hợp VGS = 0V Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 57
  8. Bài Giảng Mạch Điện Tử Tùy thuộc vào giá trị điện áp âm VGS mà mức độ tái hợp giữa các điện tử và lỗ trống sẽ xảy ra. Sự tái hợp này sẽ làm giảm các điện tử tự do di chuyển tro ng kênh dẫn, làm ảnh hưởng đến dòng điện chạy trong kênh dẫn. Điện áp phân cực càng âm thì tốc độ tái hợp càng tăng. Kết quả dòng điện cực máng càng giảm, với các giá trị điện áp V GS = -1V; VGS = -2V… cho đến khi đạt giá trị điện áp thắt VP = -6V và cuối cùng ta thấy đặc tuyến truyền đạt giống như đặc tuyến của JFET. Kênh N + Quá trình tái hợp e + e G e + Lớp tiếp xúc Đế loại P e + kim loại e Hình 3.15: VGS < 0. Khi giá trị điện áp VGS dương sẽ làm tăng thêm số lượng điện tử lấy từ lớp bán dẫn nền loại P, làm tiết diện kênh dẫn N tăng. Điện áp VGS tiếp tục tăng theo chiều dương sẽ làm cho dòng điện cực máng ID tăng theo. Khi điện áp VGS > 0, các hạt tải tự do trong kênh dẫn sẽ tăng nếu so sánh với khi điện áp VGS = 0V. Chính vì lý do này vùng điện áp dương trên GS hoặc trên đặc tuyến truyền thường được xem như là vùng tăng (enhancement region): ID > IDSS. Còn vùng tương ứng với điện áp âm trên GS gọi là vùng hiếm hay vùng giảm (depletion region): ID < IDSS. Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 58
  9. Bài Giảng Mạch Điện Tử 3.5 MOSFET CHƯA CÓ SẴN KÊNH (E_MOSFET: ENHANCEMENT – MOSFET) 3.5.1 Cấu tạo Cấu tạo của E_MOSFET (kênh cảm ứng) kênh N và P được trình bày như hình 3.16. Ở đây cực D và cực S không được nối với nhau. Do đó về cấu trúc thì E_MOSFET cũng giống như D_MOSFET nhưng thiếu kênh dẫn nối giữa 2 cực D và S. SiO2 SiO2 D D P N ss ss Đế N Đế P G G P N S S Kênh N Kênh P D D G SS G SS S S D D G G S S (a) (b) Hình 3.16: Cấu trúc và ký hiệu của E_MOSFET(a) kênh N; (b) kênh P. 3.5.2 Nguyên lý hoạt động và đặc tuyến V – A Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 59
  10. Bài Giảng Mạch Điện Tử Điện tử bị hút bởi cực G dương D N + e + e IG = 0A SS + e P + + e VDS + + e - VGS - N S Lớp cách điện Lỗ trống bị đẩy bởi cực G dương Hình 3.17: Hình thành kênh dẫn trong E_MOSFET kênh N (VGS > 0). Nếu điện áp VGS = 0V và chỉ có điện áp cung cấp cho 2 cực D và S, do thiếu kênh dẫn giữa 2 cực D và S nên ID = 0 – điều này khác hẳn với JFET vì ở JFET ta có ID = IDSS. Khi điện áp VGS và VDS được thiết lập ở giá trị dương lớn hơn 0V – dẫn đến có một sự chênh lệch điện áp giữa cực G và D so với cực S. Điện áp dương tại cực G sẽ tác động lên các lỗ trống trong lớp bán dẫn nền loại P nằm dọc theo lớp oxide SiO2 . Các lỗ trống sẽ rời khỏi vùng này và đi sâu hơn về phía đế như hình 3.17 ở trên. Kết quả tạo nên một vùng nghèo nằm gần lớp ngăn cách điện SiO2 không có lỗ trống. Tuy nhiên các điện tử trong lớp nền P (thuộc hạt tải thiểu số) sẽ bị hút về phía cực G, tạo thành một vùng chứa điện tử gần bề mặt của lớp SiO2 . Lớp SiO2 và đặc tính cách điện của nó sẽ ngăn chặn các hạt tải mang điện tích âm di chuyển về cực G. Khi điện áp VGS tăng thì sự số lượng các điện tử tập trung gần mặt phẳng lớp SiO2 cũng tăng, cho đến khi nó có thể tạo thành một kênh dẫn nối giữa 2 cực D và S. Điện áp VGS đạt đến giá trị này gọi là điện áp ngưỡng VT . Do kênh dẫn không tồn tại khi điện áp VGS = 0V và nó sẽ xuất hiện khi cung cấp điện áp dương VGS ≥ VT chính vì thế người ta gọi là MOSFET loại tăng. D N e e P IG = 0A SS e + e VDS + e VGS - - S N Hình 3.18: Sự thay đổi bề rộng kênh dẫn khi VDS tăng và VGS được cố định. Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 60
  11. Bài Giảng Mạch Điện Tử Khi điện áp VGS tăng vượt qua điện áp ngưỡng thì mật độ của các hạt tải tự do chứa trong kênh dẫn sẽ tăng, dẫn đến dòng điện cực máng tăng. Tuy nhiên nếu VGS là hằng số và tăng điện áp VDS, dòng điện cực máng sẽ tăng đến giá trị bão hòa giống như đã xảy ra đối với JFET và MOSFET có sẵn kênh. Dòng điện ID sẽ giảm dần về 0 khi đi vào vùng thắt, do kênh dẫn hẹp tại đầu cực máng như hình 3.18. Khi giá trị điện áp VGS nhỏ hơn điện áp ngưỡng (VT) thì dòng điện cực máng của MOSFET loại kênh chưa có sẵn bằng 0. Khi giá trị điện áp VGS lớn hơn VT thì dòng điện cực máng quan hệ không tuyến tính với điện áp VGS bằng phương trình: I D  k VGS  VT  2 (3.1) Trong đó k là hằng số và có thể suy ra giá trị của k từ phương trình (3.1) với ID(on) vàVGS(on) là các giá trị tại các điểm đặc biệt trên đường cong đặc tuyến của E_MOSFET I D ( on) trong hình 3.19: k  (3.2) (VGS ( on)  VT ) 2 3.5.3 Đặc tuyến của E_MOSFET Tương tự như JFET và D_MOSFET ứng với các giá trị VGS khác nhau ta được họ đặc tuyến của E_MOSFET. ID(mA) ID(mA VGS = +8V 10 10 9 9 8 8 VGS = +7V 7 7 6 6 5 5 VGS = +6V 4 4 3 VGS = +5V 3 VT 2 2 VGS = +4V 1 1 VGS = +3V 1234567 8 VGS 0 5 10 15 20 V 25 =V = 2V VDS 0 GS T Hình 3.19: Đặc tuyến truyền đạt và đặc tuyến ngõ ra của E_MOSFET kênh N. Do có điện trở vào rất lớn, tần số hoạt động cao nên MOSFET đựơc sử dụng rất phổ biến trong các mạch điện tử công suất và rất thích hợp cho việc chế tạo các mạch tích hợp IC. Các mạch phân cực cho MOSFET tương tự như JFET. 3.6 Mô hình của FET: Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 61
  12. Bài Giảng Mạch Điện Tử D Id G gm.Vgs Vgs rd S 3.6.1 JFET Với gm được định nghĩa là độ xuyên dẫn: I d i V ID gm   d  g mo (1  GS )  g mo Vgs v gs VP I DSS Với gmo là độ xuyên dẫn của JFET tại VGS = 0 2 I DSS g mo  VP và rd là điện trở cực máng nguồn: Vds 1 rd   ; với yos là điện dẫn ngõ ra I d yos VGSQ 3.6.2 MOSFET a) D_MOSFET Tương tự như JFET do có phương trình truyền đạt giống nhau b) E_MOSFET: I d i gm   d  2 K (VGS  VT ) , với K hệ số NSX cho. Vgs v gs 3.6.3 Thông số của FET a) Tổng trở vào Vi Zi  Ii b) Tổng trở ra Vo Zo  Io c) Độ lợi điện áp Vo Av  Vi 3.7 Bài tập FET 3.7.1 Cho mạch FET tự phân cực như hình vẽ: Với Vdd = 12V; Rg = 250K; Rd = 2,7K; Rs = 1K. Tính Vs; Vd; Vds; Id; Is. Giả thuyết rằng Vgs = - 2V. Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 62
  13. Bài Giảng Mạch Điện Tử Hướng dẫn: Vdd Vg = 0V Rd Vs = Vg – Vgs = 0 – (-2 V) = 2V Id = Is = Vs/Rs = 2V/1K = 2mA J1 VRd = Rd. Id = 2,7K . 2mA = 5,4V Rg Vd = Vdd – VRd = 12 – 5,4 = 6,6V Rs Vds = Vd – Vs = 6,6 – 2 = 4,6V 3.7.2 Cho mạch FET phân cực với nguồn như hình vẽ: Với Vdd = 12V; Vss = -12V; Rg = 1M; Rd = 6,8K; Rs = 14K. Tính Vs; Vd; Vds; Id; Is. Giả thuyết rằng Vgs = - 2V. Vdd Hướng dẫn: Rd Vg = 0V (Vì không có dòng qua cực G) J1 Vs = Vg – Vgs VRs= VS - Vss Rg Rs Id = Is = VRs/Rs VRd = Rd. Id Vd = Vdd – VRd - Vss Vds = Vd – Vs 3.7.3 Cho mạch FET tự phân cực dùng cầu phân áp như hình vẽ: Với Vdd = 18V; Rg1 = 1M; Rg2 = 1M; Rd = 2K; Rs = 5K. Tính Vs; Vd; Vds; Id; Is. Giả thuyết rằng Vgs = - 2V. Vdd Hướng dẫn: Vg = Vdd.Rg2/(Rg1 + Rg2) Rg1 Rd Vs = Vg – Vgs J1 Id = Is = Vs/Rs Rg2 VRd = Rd. Id Rs Vd = Vdd – VRd Vds = Vd – Vs 3.7.4 Cho mạch khuếch đại cực nguồn chung với FET tự phân cực như hình vẽ: Với Vdd = 12V; Rg = 100K; Rd = 2K; Rs = 500K; RL = 4K; Vin = 200mV. Tính Vout; Zin; Zout. Giả thuyết rằng gm = 3,6mS = id/vgs. Hướng dẫn: Công thức: Av = Vout/Vin Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 63
  14. Bài Giảng Mạch Điện Tử Vdd Vin =vgs Rd Vout =id.ro C2 C1 J1 Suy ra: Av = gm. rd Rg RL Hướng dẫn: Vin Cs Rs Zin = Rg Zout = Rd ro = Rd//RL J1 gm.Vgs Rg RL Rg RL Vin Vin Rd Rd 3.7.5 Cho mạch khuếch đại cực nguồn chung với FET phân cực dùng cầu phân áp như hình vẽ: Với Vdd = 15V; Rg1 = 1M; Rg2 = 800K; Rd = 3,3K; Rs = 10K; RL = 8,2K; Vin = 20mV. Tính Vs; Vd; Vds; Id; Is; Vout; Zin; Zout. Giả thuyết rằng: Vgs = - 2V; gm = 3mS = id/vgs. Hướng dẫn: Vdd Công thức: Rd Av = Vout/Vin Rg1 C2 Vin =vgs C1 J1 Vout =id.r0 Rg2 RL Suy ra: Av = gm. r0 Vin Cs Rs Hướng dẫn: Zin = Rg1//Rg2 Zout = Rd r0 = Rd//RL 3.7.6 Cho mạch khuếch đại cực máng chung với FET phân cực dùng cầu phân áp như hình vẽ: Với Vdd = 12V; Rg1 = 2,2M; Rg2 = 2,2K; Rs = 4,7K; RL = 5K; Vin = 1Vp không tải, điện trở nguồn không tải là Rin = 100K. Tính Vs; Vd; Vds; Id; Is; Vout; Zin; Zout và Pout. Giả thuyết rằng: Vgs = - 2V; gm = 3mS = id/vgs. Hướng dẫn: Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 64
  15. Bài Giảng Mạch Điện Tử Công thức: Vdd Av = 1 Zout = Rs // 1/gm Rg1 Hướng dẫn: Rin C1 J1 Zin = Rg1//Rg2 C2 Vin = Vin(không tải). Zin/(Rin + Zin) Rg2 RL Vin Vout(không tải) = Vin Rs Vout(RL) = Vin.RL/(RL + Zout) Zout 2 Pout = (Vout,rms) /RL Vout khong tai RL 3.7.7 Cho mạch khuếch đại cực nguồn chung với MOSFET tự phân cực như hình vẽ: Với Vdd = 12V; Rg = 1,2M; Rd = 4,7K; RL = 8,6K; Vin = 100mV. Tính Vs; Vd; Vds; Vout; Zin; Zout và Av. Giả thuyết rằng: MOSFET làm việc lớp A (Vd = (25% - 75%)Vdd; gm0 = 3mS. Hướng dẫn: Vg = 0V (Vì không có dòng qua cực G) Vs = 0V Vdd Vd = 50% Vdd = 6V Vgs = 0; gm =gm0 = 3mS Rd C2 ro = Rd//RL C1 Av =gm. Ro MOSFET N RL Vout = Av.Vin Rg Zin = Rg Vin Zout = Rd 3.7.8 Các bài tập trong tài liệu ôn thi. Biên soạn: Ths. Ngô Sỹ 65
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2