intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Minh bạch hóa ở Việt Nam: Từ cam kết đến thực thi - TS. Nguyễn Sĩ Dũng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

92
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Minh bạch hóa ở Việt Nam: Từ cam kết đến thực thi bao gồm những nội dung chính về minh bạch hóa; minh bạch hóa trong các cam kết quốc tế của Việt Nam; minh bạch hóa ở Việt Nam; những vấn đề tồn tại; một số kiến nghị trong minh bạch hóa ở nước ta.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Minh bạch hóa ở Việt Nam: Từ cam kết đến thực thi - TS. Nguyễn Sĩ Dũng

  1. MINH BẠCH HÓA Ở VIỆT NAM: TỪ CAM KẾT ĐẾN THỰC THI TS. Nguyễn Sĩ Dũng
  2. CÁC NỘI DUNG CHÍNH 1) Minh bạch hóa; 2) Minh bạch hóa trong các cam kết quốc tế  của VN; 3) Minh bạch hóa ở Việt Nam; 4) Những vấn đề tồn tại; 5) Một số kiến nghị.
  3. I. Minh bạch hóa 1) Minh bạch hóa (transparency) hệ thống pháp luật là một khái niệm rộng, với nhiều cấp độ, và phải đáp ứng hai yêu cầu cơ bản sau: (i) công khai, dễ tiếp cận; (ii)  nội  dung  quy  phạm  pháp  luật  phải  rõ  ràng,  rành mạnh, đầy đủ, cụ thể, tính tiên liệu trước.
  4. I. Minh bạch hóa 2) Minh bạch hóa ở Việt Nam là đòi hỏi của: (i) Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt  Nam  với  việc  tăng  cường  sự  tham  gia  của  người dân vào quá trình ban hành quyết định; (ii) Thực thi các cam kết quốc tế, đặc biệt là các  quy định trong khuôn khổ WTO; (iii) Phòng chống tham nhũng, nâng cao hiệu quả  hoạt động của bộ máy nhà nước. 
  5. II. MBH trong các cam kết quốc tế 1) Minh bạch hóa trong các Hiệp định của WTO:   Minh bạch hóa được quy định tại các hiệp định khác nhau  của WTO như: Hiệp định chung về thuế quan và thương mại  (Điều  X);  Hiệp  định  về  các  biện  pháp  kỹ  thuật  (Điều  2.9);  Hiệp định về quy tắc xuất xứ hàng hoá (Điều 2.g và Điều 3.e);  Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng (Điều 25); Hiệp  định về các biện pháp tự vệ (Điều 12); Hiệp định về việc áp  dụng các biện pháp kiểm dịch động ­ thực vật (Điều 7); Hiệp  định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (Điều  63);  Hiệp  định  về  nông  nghiệp  (Điều  18.2­3);  Hiệp  định  về  biện  pháp  đầu  tư  liên  quan  đến  thương  mại  (Điều  6.1);  và  Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS) (Điều III).  
  6. II. MBH trong các cam kết quốc tế  Nội dung của minh bạch hóa theo yêu cầu của WTO là:  Công bố luật, các quy định của chính phủ (Đoạn 518  của  Báo  cáo  Gia  nhập)  và  các  quy  định  có  tính  áp  dụng  chung  (Đoạn  508  của  Báo  cáo  Gia  nhập)  TRƯỚC KHI chúng có hiệu lực thi hành;  Không  sử  dụng  các  công  văn  không  được  công  bố  hoặc công bố các công văn đó trước khi chúng có hiệu  lực thi  hành;  WTO  có  ý  nghĩa  cả  trong  LUẬT  PHÁP  và  THỰC  TIỄN;  Lấy  ý  kiến  công  luận  về  các  dự  thảo  văn  bản  pháp  luật (60 ngày sau khi đăng lên website);
  7. II. MBH trong các cam kết quốc tế  Đăng tải các quyết định của toà án và quyết định hành  chính. 2) Minh bạch hóa theo yêu cầu của BTA bao gồm: i) Công khai, minh bạch hóa văn bản quy phạm pháp luật; ii) Tạo cơ hội đóng góp ý kiến đối với việc xây dựng các  văn bản có tính áp dụng chung; iii) Các văn bản pháp luật đã công bố mới được áp dụng; iv) Có tạp chí đăng tải chính thức văn bản; v)  Duy  trì  cơ  quan  tài  phán  và  thủ  tục  hành  chính  và  tư  pháp.
  8. III. Minh bạch hóa ở Việt Nam 1) Quy định của pháp luật hiện hành  Minh bạch trong quá trình xây dựng văn bản và minh  bạch trong các quy định pháp luật  [Điều 3 – Luật ban  hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi)];  Đăng tải và lấy ý kiến nhân dân về dự thảo văn bản  pháp luật [Các Điều 4, 33, 34, 35 – Luật ban hành văn  bản  quy  phạm  pháp  luật  (sửa  đổi);  Điều  4  –  Luật  BHVBQPPL của HĐND và UBND];  Đăng  tải  văn  bản  quy  phạm  pháp  luật  trên  công  báo  hoặc niêm yết tại trụ sở  [Điều 77, 79, 85 – Luật ban  hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi); Điều 8 –  Luật  BHVBQPPL  của  HĐND  và  UBND;  Điều  69  –  Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế].
  9. III. Minh bạch hóa ở Việt Nam 1) Quy định của pháp luật hiện hành (tiếp)  Dịch văn bản pháp luật ra tiếng dân tộc thiểu số  và  tiếng  nước  ngoài  [Điều  6  –  Luật  ban  hành  VBQPPL (sửa đổi)];  Biên soạn và phát hành Niên giám điều  ước quốc  tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập  (Điều 69 –  Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc  tế);  Tuyên  truyền,  phổ  biến  điều  ước  quốc  tế  (Điều  71 ­ Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều  ước  quốc tế)
  10. III. Minh bạch hóa ở Việt Nam 1) Quy định của pháp luật hiện hành (tiếp)  Toà  án  xét  xử  công  khai  trừ  những  trường  hợp  đặc  biệt như cần phải giữ bí mật Nhà nước, thuần phong  mỹ tục của dân tộc hoặc để giữ bí mật của đương sự  theo yêu cầu chính đáng của đương sự  (Điều 17, Bộ  luật tố tụng hình sự, Điều 15, Bộ luật tố tụng dân sự,  Điều 7 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành  chính);  Tòa  tuyên  án  công  khai  trong  mọi  trường  hợp  (Điều  187, 229, 254 của Bộ luật tố tụng hình sự; Điều 241,  281, Bộ luật tố tụng dân sự; Điều 53, Khoản 2, Điều  65 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành 
  11. III. Minh bạch hóa ở Việt Nam 2) Minh bạch hóa trong hoạt động của các cơ quan nhà nước a) Quốc hội  Thiết lập cơ sở pháp lý cho vấn đề minh bạch hóa;  Tổ  chức  lấy  ý  kiến  nhân  dân  trong  hoạt  động  lập  pháp;  Đăng  tải  biên  bản  thảo  luận  và  nhiều  văn  kiện  kỳ  họp trên website của QH;  Quốc  hội  thảo  luận  tập  thể,  công  khai  vấn  đề  phân  bổ  ngân  sách  trung  ương  và  cơ  quan  kiểm  toán  nhà  nước  đã  bắt  đầu  công  bố  các  kết  quả  kiểm toán về  thu, chi ngân sách;
  12. III. Minh bạch hóa ở Việt Nam 2) Minh bạch hóa trong hoạt động của các cơ quan nhà nước a) Quốc hội  Tổ  chức  truyền  hình,  phát  thanh  trực  tiếp  các  phiên  chất vấn và một số phiên thảo luận tại kỳ họp;  Tổ chức tốt Trung tâm báo chí đưa tin về kỳ họp QH  và phiên họp của Ủy ban thường vụ QH.
  13. III. Minh bạch hóa ở Việt Nam 2) Minh bạch hóa trong hoạt động của các cơ quan nhà nước b) Chính phủ  Minh bạch hóa trong công tác chỉ đạo, điều hành của  Chính phủ thông qua Người phát ngôn;  Công khai qua trang tin điện tử của Chính phủ và của  các Bộ, ngành;  Lãnh  đạo  Chính  phủ  thường  kỳ  tiếp  xúc  cộng  đồng  doanh nghiệp;  Tin học hóa hoạt động của Chính phủ (Đề án 112);  Phát triển Công báo.
  14. III. Minh bạch hóa ở Việt Nam 35 30 25 Số kỳ/1tháng 20 15 10 5 0 1945-1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003-2006 Thời kỳ Lượng công báo phát hành theo từng thời kỳ
  15. III. Minh bạch hóa ở Việt Nam 2) Minh bạch hóa trong hoạt động của các cơ quan nhà nước c) Tòa án  Tăng cường xét xử công khai;  Luật sư được tiếp cận, nghiên cứu hồ sơ vụ án ngay  từ đầu;  Mở rộng các phòng xử án và tăng cường các thiết bị  truyền tin để nhiều người được xem quá trình xử án;  Dân chủ hóa việc tranh luận tại tòa;  Công khai bản án;  Đăng  tải  103  Quyết  định  giám  đốc  thẩm  trong  các  năm  2002  –  2004  của  Hội  đồng  thẩm  phán  Tòa  án  nhân dân tối cao. 
  16. IV. Những vấn đề tồn tại 1) Ngày  có  hiệu  lực  của  văn  bản  pháp  luật  không  gắn  với ngày đăng công báo; 2) Nhiều quy định pháp luật còn chung chung. Ủy quyền  lập pháp nhiều và chưa có cơ chế hữu hiệu để giám  sát chất lượng các Nghị định, thông tư hướng dẫn; 3) Hoạt  động  tiếp  xúc  cử  tri  của  đại  biểu  Quốc  hội  chưa đạt hiệu quả như mong muốn;  4) Một  số  trường  hợp,  việc  minh  bạch  hóa  và  truyền  thông cho chính sách điều hành chưa được làm tốt đã  tạo ra phản ứng không thuận từ phía người dân.
  17. IV. Những vấn đề tồn tại 5)  Cách  thức  công  khai  các  tài  liệu  để  tổ  chức  lấy  ý  kiến  nhân  dân  về  các  dự  án  luật,  pháp  lệnh  chưa  thuận lợi cho việc đóng góp ý kiến; Kết quả điều tra: Việc lấy ý kiến nhân dân vào các dự án luật, pháp lệnh thời gian qua còn mang tính hình thức? 100% 77.5% 80% 63.7% 60% 34.9% 40% 20.1% 20% 1.4%2.1% 0.0%0.4% 0% Hoàn toàn Đồng ý m ột Không đồn ý Khó trả lời đồng ý phần ĐBQH Công chức, viê n chức, CBNC
  18. IV. Những vấn đề tồn tại 6) Các quy định về tranh luận tại phiên toà chưa đáp  ứng  được nội dung “tranh tụng” theo yêu cầu của cải cách  tư pháp;  7) Công khai bản án, quyết định của toà án chủ yếu mới  dừng lại ở việc tuyên án công khai tại phiên toà. Việc  tiếp  cận  bản  án,  quyết  định  của  toà  án  trong  các  trường hợp khác còn gặp nhiều khó khăn;  8) Vẫn tồn tại các hình thức Công văn ”siêu luật”;
  19. IV. Những vấn đề tồn tại Tỷ lệ số lượng công văn trên tổng số các văn bản pháp luật được ban hành trong các thời kỳ 66% 65% 65% 64% 63% 62% 62% 61% 60% 2005 9 tháng năm 2006 Nguồn: Dự án STAR-Vietnam
  20. V. Một số kiến nghị 1) Gắn ngày có hiệu lực của văn bản pháp luật với thời  điểm đăng công báo. Cơ quan Công báo không được  phép xem xét lại văn bản; 2) Tuyệt  đối  không  sử  dụng  các  công  văn  giải  thích  không được công bố; 3) Sử dụng Công báo Điện tử để việc công bố luật pháp  và quy định nhanh chóng hơn, dễ dàng hơn; 4) Quy định cụ thể hơn về chế định ủy quyền lập pháp; 5) Nghiên cứu, xây dựng Luật về quyền tiếp cận thông  tin ở nước ta;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2