Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân (p3)
lượt xem 16
download
Bài giảng môn "Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân" cung cấp cho người học các kiến thức: Ứng dụng của tích phân – Diện tích miền phẳng, thể tích vật thể tròn xoay, diện tích mặt tròn xoay, độ dài cung. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân (p3)
- Ứng dụng của tích phân – Diện tích miền phẳng Trong mp cho miền D giới hạn bởi a x b y=f2(x) f1( x) y f 2 ( x) Từ định nghĩa tp b xác định ta suy ra a b y=f1(x) S ( D) = ( f 2 ( x) − f1( x) ) dx a
- Ứng dụng của tích phân – Diện tích miền phẳng Ví dụ: Tính dt miền D giới hạn bởi y=x và y=5x-x2 (0 (5x − x ) − x ) dx 4 2 S ( D) = 32 = 3
- Ứng dụng của tích phân – Diện tích miền phẳng Ta có thể dùng MatLab để giải Ví dụ trên như sau Tìm giao điểm tức là cận tp bằng cách giải hpt: f1=y-x f2 = y-5*x+x^2 [x y] =solve(f1,f2) Ta sẽ được ma trận với 2 nghiệm của hpt x=0, 4 và y=0, 4. Tức là ta có cận tp 0≤x ≤4 Để tính S(D), ta đi dùng lệnh f=f1-f2 S=abs(int(f,0,4))
- Ứng dụng của tích phân – Diện tích miền phẳng Ví dụ: Tính dt miền D giới hạn bởi y2=2x và 2y=x2 2� x2 � = 4 S ( D) = � 2 x − � dx � 2 � 3 0� �
- Ứng dụng của tích phân – Diện tích miền phẳng Ví dụ: Tính dt miền D giới hạn bởi x2+y2=8, 2x=y2, x>0 2� 2� 2 y 4 S ( D) = � 8 − y − dy = 2π + � � 2 � 3 −2 � �
- Ứng dụng của tích phân – Thể tích vật thể tròn xoay a x b Miền phẳng D giới hạn bởi Quay quanh 0 y f ( x) trục Ox tạo thành vật thể tròn xoay n V= π f 2 ( M k )∆xk i =1 D quay quanh trục Oy b V y = 2π xf ( x) dx a
- Ứng dụng của tích phân – Thể tích vật thể tròn xoay Ví dụ 1: Tính thể tích vật thể tạo ra khi quay miền D giới hạn bởi 2y=x2, 2x+2y-3=0 quanh trục Ox 1� 2 �3 � x4 � Vx = π � � − x �− � dx −3 � � � 2 � 4 � � 272 = π 25
- Ứng dụng của tích phân – Thể tích vật thể tròn xoay Ví dụ: Tính thể tích vật thể tạo ra khi quay miền D giới −2 x hạn bởi y = e − 1, y = e− x + 1, x = 0 quanh trục Ox ( ) 0 11 −x 2 −2 x 2 Vx = π (e + 1) − (e − 1) dx = π − ln 2 4
- Ứng dụng của tích phân – Thể tích vật thể tròn xoay Ví dụ: Tính thể tích vật thể tạo ra khi quay miền D giới −2 x −x hạn bởi y = e − 1, y = e + 1, x = 0 quanh trục Oy ( ) 0 −x −2 x Vx = 2π x (e + 1) − (e − 1) dx − ln 2 2 1 = 2π (ln 2 − ) 4
- Ứng dụng của tích phân – Thể tích vật thể tròn xoay Ví dụ: Tính thể tích vật thể tạo ra khi quay miền D giới hạn bởi y=x2+1, y=5 quay quanh a. Trục Oy b. Đt y=5 a. Quay quanh trục Oy: ( ) 2 V y = 2π x 5 − ( x 2 + 1) dx 0 = 8π b. Quay quanh đt y=5 Ta đổi hệ trục tọa độ để trục quay trùng với 1 trong 2 trục tọa độ 2 256 2 2 π VX = π ( X − 4) dX = 0 15
- Ứng dụng của tích phân – Diện tích mặt tròn xoay Phần đường cong y=f(x) với a≤x≤b quay quanh trục Ox sẽ tạo thành 1 mặt cong. b b S = 2π �ydl = 2π �y 1 + y 2 dx a a Khi quay quanh trục Oy, ta đổi vai trò của x và y bằng cách tính x=x(y) từ pt y=f(x)
- Ứng dụng của tích phân – Diện tích mặt tròn xoay Ví dụ: Tính dt mặt tròn xoay tạo ra khi quay ellipse x2 + y 2 = 1 quanh trục Ox 4 Đường ellipse cũng nhận Ox là trục đối xứng nên ta cũng chỉ cần lấy nửa phía trên hoặc dưới quay như khi tính thể tích vật thể tròn xoay
- Ứng dụng của tích phân – Diện tích mặt tròn xoay Áp dụng công thức trên cho nửa trên ellipse tức là đường cong : y = 1 − x 2 / 4, −2 x 2 2 4 − x 2 16 − 3 x 2 2 S x = 2π � dx = π � 16 − 3 x 2 dx −2 2 4 − x2 −2 8π 2 = 2π + 3 3
- Ứng dụng của tích phân – Diện tích mặt tròn xoay Ví dụ: Tính dt mặt tròn xoay tạo ra khi quay cung x y= ( x − 12),1 x 12 quanh trục Ox 6 x − 12 x 3 x − 12 y = + = 12 x 6 12 x 12 x − 4 x + 4 S x = 2π dx 1 4 x 4 x �143 � = 2π � − ln12 � �32 �
- Ứng dụng của tích phân – Diện tích mặt tròn xoay Ví dụ: Tính dt mặt tròn xoay tạo ra khi quay cung x = 4 − y 2 , −2 y 2 quanh trục Oy 2 S y = 2π x 1 + x 2 dy −2 π = 16 ( 65ln 17 + 124 17 )
- Ứng dụng của tích phân – Độ dài cung Cho phần đường cong y=f(x), a≤x≤b. Độ dài phần này là b 2 L = 1 + y dx a Ví dụ: Tính độ dài phần parabol y=x2 nằm dưới đt y=1 Phần parabol nằm dưới đt y=1 ứng với -1≤x≤1 1 ln( 5 + 2) 2 L= 1 + 4 x dx = + 5 −1 2
- Ứng dụng của tích phân – Độ dài cung Ví dụ: Tính độ dài phần đường cong y 2 = 8 ( x − 1) 2 nằm trong parabol y2=2x , với x≤1 27 8( x − 1)2 35 3 129 2x = �x= 27 8 2 2(1 − x) y= 3 3 1 35 L=2 dx 35−3 129 27 8 35 3 129 − 27 = 27 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình: Giải tích 1
0 p | 1367 | 348
-
Bài giảng giải tích 1 - ThS. Nguyễn Hữu Hiệp
111 p | 582 | 152
-
Đề cương chi tiết bài giảng Giải tích 1 (HV Kỹ thuật Quân sự)
146 p | 425 | 72
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân
36 p | 128 | 24
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân
116 p | 108 | 12
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Phương trình vi phân
38 p | 215 | 10
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 2: Giới hạn và liên tục
84 p | 228 | 9
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân (p2)
58 p | 119 | 9
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Phương trình vi phân (p2)
24 p | 127 | 9
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân (p4)
30 p | 78 | 6
-
Tuyển tập bài giảng môn Giải tích (Tập 2): Phần 2
232 p | 40 | 6
-
Tuyển tập bài giảng môn Giải tích (Tập 2): Phần 1
169 p | 25 | 6
-
Tuyển tập bài giảng môn Giải tích (Tập 1 - in lần thứ 2): Phần 1
156 p | 41 | 6
-
Tuyển tập bài giảng môn Giải tích (Tập 1 - in lần thứ 2): Phần 2
167 p | 20 | 6
-
Bài giảng Xác suất - Chương 1: Giải tích tổ hợp
23 p | 101 | 5
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân (p3)
17 p | 75 | 5
-
Bài giảng Hàm biến số phức - Chương 2: Hàm biến phức
40 p | 26 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn