intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mỹ thuật - Bài 22: Vẽ trang trí - Vẽ tranh cổ động

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

80
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Vẽ trang trí, vẽ tranh cổ động, các bước vẽ tranh, quy tắc thể hiện,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mỹ thuật - Bài 22: Vẽ trang trí - Vẽ tranh cổ động

  1. Bài 22: Vẽ trang trí Sinh viên: Nguyên Quang Biên Lớp         : Mĩ Thuật CTĐ K3 Trường CĐSP Thái Nguyên
  2. I/ KHÁI NIỆM • Là loại tranh treo ở hè phố, nơi công cộng nhằm biểu thị, quảng bá cho một vấn đề, một nội dung nhất định, nhất thời nào đó
  3. • Văn hoá
  4. • Kinh tế
  5. • Chính trị
  6. • Tranh cổ động được vẽ hoăc in trên nhều chất liệu khác nhau như : Giấy, nylon, vải, kim loại... • Tranh cổ động thuộc thể loại đồ hoạ.
  7. II/ QUY TẮC THỂ HIỆN • Tranh cổ động thường có 2 phần: Nội dung và hình thức • 1/ Nội dung: -Đơn giản, cô đọng, dễ hiểu (được rút ra từ một vấn đề phức tạp).
  8. 2/ Hình thức: - Tranh cổ động thường có 2 phần: Phần chữ và phần hình. a/ Phần hình - Phong phú, đa dạng, có thể vẽ theo lối tả thực hoặc đơn giản, cách điệu, nhưng phải có tính tượng trưng cao.
  9. • Ví dụ:
  10. b/ Phần chữ      • Đơn giản, dễ hiểu, dễ đọc • Thường dùng 2 loại chữ: -Nét đều (Baton) -Thanh đậm (Roman)
  11. c/ Bố cục: • Hài hoà thuận mắt • Phần hình chiếm diện tích lớn ( chính ). • Phần chữ chiếm diện tích nhỏ ( Phụ) • Có thể sắp xếp chữ riêng, hình riêng, cũng có thể xếp xen kẽ
  12. • Thường dùng thể thức đăng đối qua trục dọc • Có thể sử dụng dạng bố cục bổ sung
  13. d/ Màu sắc: • Thường dùng hoà sắc tương phản hoặc bổ túc. • Trong trường hợp không sử dụng được tương phản, bổ túc, người ta có thể sử dụng tương phản đậm nhạt.
  14. Lưu ý: • Có loại tranh cổ động chỉ có hình. • Có loại chữ chính, hình phụ (thường có tính tượng hình )
  15. * Bài tập nhỏ
  16. TRANH GIÁ VẼ: TRANH CỔ ĐỘNG: - Treo trong nội thất - Treo nơi công cộng, hè phố - Có tính lâu dài - Có tính nhất thời - Không mang tính - Mang tính phổ cập, dễ hiểu. phổ cập - Không có chữ - Có chữ - Chất liệu phong phú - Chất liệu hạn chế - Thuộc thể loại hội hoạ -Thuộc thể loại đồ hoạ
  17. • III/ BÀI TẬP: • Vẽ một tranh cổ động, đề tài tự chọn • Kích thước: Trên khổ giấy A4 • Màu sắc: quá 4 màu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2