intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình: Phần 2 - PGS.TS Lưu Trường Văn

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

346
lượt xem
106
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình: Phần 2 gồm các nội dung: trách nhiệm giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình, tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng, nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu bộ phận công tác xây dựng giai đoạn thi công xây dựng, lập hồ sơ hoàn thành công trình,... Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên ngành Xây dựng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình: Phần 2 - PGS.TS Lưu Trường Văn

  1. NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Bài giảng lưu hành nội bộ GIẢNG VIÊN: PGS.TS. LƯU TRƯỜNG VĂN Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 1
  2. 10. Trách nhiệm giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế XDCT Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 47
  3. Điều 28, NĐ 15/2013/NĐ-CP: Trách nhiệm giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế XDCT Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 48
  4. Điều 28, NĐ 15/2013/NĐ-CP: Trách nhiệm giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế XDCT Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 49
  5. 11. Tổ chức nghiệm thu công trình XD Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 50
  6. Điều 31: Tổ chức nghiệm thu công trình XD Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 51
  7. Điều 31: Tổ chức nghiệm thu công trình XD Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 52
  8. Nhà thầu giám sát thi công XDCT nghiệm thu các nội dung sau: Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 53
  9. Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩn chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào CT 1. Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu • Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của Tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu; • Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình. • Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu với nhà thầu phụ. Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 54
  10. Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩn chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào CT 2. Trách nhiệm của các thành phần tham gia nghiệm thu: • Trực tiếp tiến hành nghiệm thu trong quá trình xây lắp những đối tượng sau đây sau khi nhận được phiếu yêu cầu của nhà thầu xây lắp: – Các loại vật liệu, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào công trình; – Các loại thiết bị, máy móc trước khi đưa vào lắp đặt cho công trình; 3. Điều kiện cần để nghiệm thu: – Có chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng, lí lịch của các thiết bị, các văn bản bảo hiểm, bảo hành thiết bị (nếu có), các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành thiết bị máy móc của nhà sản xuất; – Có kết quả thí nghiệm mẫu lấy tại hiện trường (nếu thiết kế, chủ đầu tư hoặc tiêu chuẩn, qui phạm yêu cầu) Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 55
  11. Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩn chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào CT 4. Nội dung và trình tự nghiệm thu: a. Kiểm tra tại chỗ đối tượng nghiệm thu; b. Kiểm tra chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng, lí lịch của các thiết bị, các văn bản bảo hiểm, bảo hành thiết bị (nếu có), các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành thiết bị máy móc của nhà sản xuất; c. Kiểm tra các tài liệu thí nghiệm; d. Trong khi nghiệm thu trường hợp cần thiết có thể tiến hành thêm các công việc kiểm định sau: – Yêu cầu nhà thầu xây lắp lấy mẫu kiểm nghiệm để thí nghiệm bổ sung; – Thử nghiệm lại đối tượng nghiệm thu; – Thẩm tra mức độ đúng đắn của các kết quả thí nghiệm có liên quan đến chất lượng đối tượng nghiệm thu do nhà thầu xây lắp thực hiện và cung cấp. Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 56
  12. Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩn chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào CT 4. Nội dung và trình tự nghiệm thu (t.t): e. Đối chiếu các kết quả kiểm tra, kiểm định (nếu có) với tài liệu thiết kế được duyệt, các yêu cầu của các tiêu chuẩn, qui phạm kĩ thuật chuyên môn khác có liên quan, các tài liệu hướng dẫn hoặc các tiêu chuẩn kĩ thuật vận hành thiết bị máy móc để đánh giá chất lượng. f. Trên cơ sở đánh giá chất lượng ban nghiệm thu đưa ra kết luận: Trường hợp thứ nhất: Chấp nhận nghiệm thu các đối tượng đã xem xét và lập biên bản theo mẫu phụ lục C của tiêu chuẩn TCXDVN 371-2006; Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 57
  13. Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩn chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào CT 4. Nội dung và trình tự nghiệm thu (t.t): Trường hợp thứ hai: Không chấp nhận nghiệm thu khi các đối tượng kiểm tra sai với thiết kế được duyệt hoặc không đáp ứng được những yêu cầu của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng công trình và những yêu cầu của các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên môn khác có liên quan. Ban nghiệm thu lập biên bản (vào sổ nhật kí thi công) về nội dung sau: + Ghi rõ tên và số lượng các đối tượng không chấp nhận nghiệm thu; + Thời gian nhà thầu xây lắp phải phải đưa các đối tượng không chấp nhận nghiệm thu ra khỏi công trường. Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 58
  14. Nghiệm thu công việc xây dựng Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 59
  15. 1. Căn cứ nghiệm thu công việc XD: a) Phiếu yêu cầu nghiệm thu. b) Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế đã được chấp thuận. c) Quy chuẩn, tiêu chuẩn XD được áp dụng. d) Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng XD. Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 60
  16. 1. Căn cứ nghiệm thu công việc XD (tt) đ) Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình XD. e) Bản vẽ hoàn công (trường hợp công việc khuất lấp). f) Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác có liên quan đến đối tượng nghiệm thu. g) Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc XD của nhà thầu thi công XD. Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 61
  17. 2. Nội dung và trình tự nghiệm thu: a) Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: công việc XD, thiết bị lắp đặt tĩnh. b) Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường thực hiện bởi nhà thầu thi công XD. c) Đánh giá sự phù hợp của công việc XD và việc lắp đặt thiết bị. d) Nghiệm thu cho phép thực hiện công việc tiếp theo. Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản bao gồm các nội dung sau: - Đối tượng nghiệm thu (ghi rõ tên công việc được nghiệm thu); - Thành phần trực tiếp nghiệm thu; - Thời gian và địa điểm nghiệm thu; - Căn cứ nghiệm thu; - Đánh giá về chất lượng của công việc xây dựng đã thực hiện; - Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các công việc xây dựng tiếp theo; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện công việc đã thực hiện và các yêu cầu khác nếu có). Sử dụng phụ lục D và phụ lục E của TCXDVN 371-2006. Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 62
  18. 3. Thành phần trực tiếp nghiệm thu: a) Người giám sát thi công XDCT của chủ đtư. b) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công XDCT. 4. Trường hợp công việc không được nghiệm thu do lỗi của nhà thầu thi công xây dựng thì nhà thầu phải khắc phục hậu quả và chịu mọi chi phí kể cả chi phí kiểm định phúc tra. Trường hợp công việc không được nghiệm thu do lỗi của chủ đầu tư thì chủ đầu tư phải có trách nhiệm khắc phục hậu quả và đền bù phí tổn cho nhà thầu thi công xây dựng công trình Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 63
  19. CĐT tổ chức nghiệm thu các nội dung sau: Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 64
  20. Nghiệm thu bộ phận CTXD, giai đoạn thi công XD Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 65
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2