intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 11 - Làm văn: Thao tác lập luận bác bỏ

Chia sẻ: Nguyenanhtuan_qb Nguyenanhtuan_qb | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

51
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ngữ văn 11 - Làm văn: Thao tác lập luận bác bỏ trình bày mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ; cách bác bỏ. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các giáo viên trong quá trình biên soạn giáo án, bài giảng và là tư liệu học tập cho các em học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 11 - Làm văn: Thao tác lập luận bác bỏ

  1. Tiết 80­ Làm văn THAO TÁC  LẬP LUẬN BÁC BỎ
  2. I/ Mục đích –yêu cầu của thao  tác lập luận bác bỏ  1. Khái niệm về bác bỏ và thao tác lập  luận bác bỏ :  ­ Bác bỏ là dùng lý lẽ và dẫn chứng  để ph* Th ủ nhếậ nào là bác  n những ý kiến, những  nhận định… sai trái, nh bỏ?  ằm bảo vệ  những ý ki ến, nhữậng nh và thao tác l p  ận định đúng  đắn. luận bác bỏ ?  ­ Lập luận bác bỏ là cách dùng lý lẽ  và dẫn chứng đúng đắn, khoa học để  tranh luận, bảo vệ  và bênh vực  những cái đúng của một ý kiến hay 
  3.  2. Mục đích của thao tác lập luận bác  bỏ:  ­ Trong cuộc sống cũng như trong  các văn bả n nghịộ lu Trong cu c số n, thường  ậng cũng  song song t n tại những quan  ồ trong văn ngh như ị luận, niệm đúng đ ắn, khách quan, trung   ta dùng thao tác l ập luận bác bỏ  thực và nhữ nhng quan ni ằm mục đích gì ? ệm lệch  lạc, phiến diện, chủ quan.    Sử dụng thao tác bác bỏ nhằm  phê phán cái sai để bảo vệ chân lý  của đời sống và chân lý của nghệ  thuật. 
  4. 3. Yêu cầu cể  * Theo em, đ a thao tác l ủ bác b ập luận bác ần  ỏ thành công, ta c bỏ :nắm vững những yêu cầu nào?  ­ Chỉ ra được cái sai hiển nhiên ( trái  với quy luật tự nhiên, quy luật xã hội,  quy luật sáng tạo và cảm thụ nghệ  thuật…) của các chủ thể phát ngôn.  ­ Dùng lý lẽ và dẫn chứng khác quan,  trung thực để bác bỏ các ý kiến, nhận  định… sai trái.  ­ Có thái độ thẳng thắn nhưng có văn  hoá khi tranh luận và có sự tôn trọng  người đối thoại… 
  5. II/ CÁCH BÁC BỎ  1. Tìm hiểu 3 ngữ liệu (a,b,c ): ( sgk)  a. Ngữ liệu 1:   ­ Luận điểm bị bác bỏ :   Ông Đinh Gia Trinh bác bỏ ý kiến của ông  Nguyễn Bách Khoa cho rằng “ Nguyễn Du là  một con bệnh thần kinh”.  ­ Ý kiến phân tích,bác bỏ của Đinh Gia  Trinh :  + Sơ bộ bác bỏ luận điểm bằng cách nêu một  câu hỏi tỏ ý nghi ngờ : Ta tự hỏi “ Tác giả  căn cứ vào đâu mà biết rằng Nguyễn Du mắc  bệnh thần kinh?”
  6.  + Bác bỏ các luận cứ sai trái của Trương  Tửu :   * Di bút của Nguyễn Du trong bài “Mạn hứng”  ….chỉ nói Nguyễn Du mắc bệnh chứ không nói  Nguyễn Du mắc bệnh thần kinh…  * Chỉ căn cứ vào mấy bài thơ mà quả  quyết rằng tác giả của nó mắc bệnh thần  kinh là một sự võ đoán…  * Chứng minh một người trông thấy ma  quỷ bằng cách dẫn mấy câu thơ tả sợ hãi  và sầu muộn của người ấy là lối lập luận  không khoa học…
  7.  ­ Kết luận:   Bác bỏ hoàn toàn luận điểm sai trái của  Trương Tửu bằng một khẳng định :  Người rối loạn thần kinh và khủng  hoảng tột độ không thể là tác giả của  một kiệt tác như “Truyện Kiều”.  => Cách bác bỏ ở đây là : nêu lên  từng luận điểm sai sau đó lần  lượt nêu lênvà phân tích từng luận  cứ sai cuối cùng đi đến bác bỏ  luận điểm sai trái đó.
  8.  b.Ngữ liệu 2 :   ­ Luận cứ sai lầm : Nhiều người, để biện  minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền  rằng : tiếng nước mình nghèo nàn.  ­ Cách bác bỏ :  + Bằng lý lẽ : lời trách cứ này không có cơ sở  nào cả.  + Bằng dẫn chứng : qua vốn từ nghèo nàn của  chính những người này, qua ngôn ngữ trong  sáng , phong phú của Nguyễn Du, qua việc  dịch sách Trung Quốc và viết sách của nước  ta.  +Đi đến kết luận: bác bỏ luận cứ sai lầm đó :  Phải quy lỗi cho sự bất tài của con người !
  9.  * Nhận xét :   Trong cách bác bỏ của ngữ liệu  này, tác giả đã sử dụng liên tiếp 3  câu hỏi tu từ  để khẳng định ý  kiến của mình khiến nội dung  bác bỏ thêm vững chắc  cách  bác bỏ   lô­gic, chặt chẽ, dồn đối phương  vào thế không thể chối cãi để đi  đến kết luận vấn đề. 
  10.  c. Ngữ liệu 3:   ­ Lập luận sai lầm: Có người bảo  “ Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi! ”.  ­ Nội dung và cách bác bỏ :   + Hút thuốc lá là quyền của anh, nhưng anh  không có quyền đầu độc những người ở  gần anh ( nêu lý lẽ).  + Chứng minh bằng một hệ thống dẫn  chứng ( Khói thuốc độc…  ảnh hưởng  sức khoẻ của người xung quanh…)  ­ Kết luận : Hút thuốc không những đầu  độc bản thân và những người xung  quanh mà còn nêu gương xấu cho con em. 
  11.  * Nhận xét :   ­ Nội dung bác bỏ ở ngữ liệu  này được xác lập trên cơ sở  khoa học vững chắc ; cách viết  lôgic, chặt chẽ, khẳng định nên  có tác dụng thuyết phục cao.
  12.  2. Cách lập luận bác bỏ :  ­ Trước tiên phải xác định được  luận điểm; luận cứ hay cách lập  luận sai.  ­ Sau đó lần lượt dùng lý lẽ + dẫn  chứng để phân tích làm rõ cái sai  là không thể chấp nhận của ý  kiến…  ­ Cuối cùng đi đến kết luận và bác  bỏ luận điểm, luận cứ hay cách  lập luận sai trái đó.   
  13. III/GHI NHỚ  ( SGK)  IV/ LUYỆN TẬP  1. Bài tập 1:  ­ Vấn đề bị bác bỏ: Quan nệm “đổi  cứng ta mềm” của những kẻ sĩ cơ  hội, cầu an.  ­ Bác bỏ quan niệm bằng lý lẽ và  dẫn chứng.
  14.  * Gợi ý :  + Khẳng định đây là một quan niệm sai   + Phân tích : học yếu không phải là  một thói xấu, mà chỉ là một “ nhược  điểm” chủ quan do đ iều  kiện khách  quan chi phối ( sức khoẻ, khả năng,  hoàn cảnh gia đình…)  chỉ ra nguyên  nhân và tác hại của quan niệm trên.  +Khẳng định quan niệm đúng đắn  là  kết bạn với “ những người học yếu”  là đúng. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2