Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số boolean và các cổng logic (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
lượt xem 4
download
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số boolean và các cổng logic (ThS. Nguyễn Thanh Sang) cung cấp cho học viên những kiến thức về cổng Logic cơ bản AND, OR, NOT; cổng Logic NAND và NOR; đại số Boolean;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số boolean và các cổng logic (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
- NHẬP MÔN MẠCH SỐ CHƯƠNG 3 Đại Số Boolean và Các Cổng Logic 1
- Tổng quan Chương này sẽ học về: - Đại số Boolean: với đặc điểm là chỉ thực hiện trên hai giá trị/trạng thái 0(OFF) và 1(ON) nên rất phù hợp với việc biểu diễn và tính toán trong các mạch logic Số - Các cổng logic cơ bản, từ đó có thể xây dựng nên các mạch logic hoặc các hệ thống số phức tạp trong những chương sau. 2
- NỘI DUNG • Cổng Logic cơ bản AND, OR, NOT – Mạch Logic => Biểu thức Đại Số – Biểu thức Đại Số => Mạch Logic • Cổng Logic NAND và NOR • Đại số Boolean 3
- Tổng Quát • Đại Số Boolean chỉ xử lý 2 giá trị duy nhất (2 trạng thái logic): 0 và 1 • 3 cổng logic cơ bản: – OR, AND và NOT 4
- Cổng Logic Cơ Bản 5
- Bảng Sự thật / Chân trị • Mô tả các mối quan hệ giữa inputs và outputs của một mạch logic • Các giá trị ngõ ra tương ứng với số ngõ vào – Một bảng có 2 ngõ vào sẽ có 22 ?= 4 giá trị ngõ ra tương ứng – Một bảng có 3 ngõ vào sẽ có 23 ?= 8 giá trị ngõ ra tương ứng 6
- Cổng Logic OR • Biểu thức Boolean cho cổng logic OR: – X = A + B — Đọc là “X bằng A OR B” Dấu + không có nghĩa là phép cộng thông thường, mà là ký hiệu cho cổng logic OR • Bảng sự thật và ký hiệu mạch của cổng OR có 2 inputs: 7
- Cổng Logic AND • Cổng logic AND thực hiện tương tự như phép nhân: – X = A B — Đọc là “X bằng A AND B” Dấu không có nghĩa là phép nhân thông thường, mà là ký hiệu cho cổng logic AND . • Bảng sự thật và ký hiệu mạch cổng AND có 2 inputs: 8
- OR vs AND Ký hiệu của cổng logic OR có nghĩa là output sẽ có trạng thái là HIGH khi có bất kỳ input nào có trạng thái là HIGH Ký hiệu của cổng logic AND có nghĩa là output sẽ có trạng thái là HIGH khi tất cả các input đều có trạng thái là HIGH 9
- Cổng Logic NOT • Biểu thức Boolean đối với cổng logic NOT X = A — Đọc là: “X bằng NOT A” Dấu thanh ngang phía “X là nghịch đảo của A” trên là ký hiệu cho cổng “X là bù của A” logic NOT A' = A Có thể thay thế ký hiệu cổng logic NOT bằng dấu phẩy (') Bảng sự thật cổng logic NOT 10
- Cổng Logic NOT • Cổng logic NOT có thể gọi chung là cổng INVERTER Dấu bù/đảo ngược Cổng logic này luôn luôn chỉ có duy nhất 1 input, và trạng thái của output sẽ đối nghịch với trạng thái của input 11
- Cổng Logic NOT Cổng INVERTER nghịch đảo (lấy bù) tín hiệu ngõ vào tại tất cả các thời điểm để tạo ra tín hiệu ngõ ra tương ứng Bất cứ khi nào có: input = 0, output = 1, và ngược lại 12
- Cổng Logic Cơ Bản Ba cổng logic Boolean cơ bản có thể mô tả được bất kỳ mạch logic nào 13
- Mạch Logic => Biểu thức đại số 14
- Mô tả mạch logic đại số • Nếu một biểu thức có chứa cả hai cổng Logic AND và OR, thì cổng logic AND sẽ được thực hiện trước : • Trừ khi có một dấu ngoặc trong biểu thức 15
- Mô tả mạch logic đại số Input A qua một inverter sẽ có output là A 16
- Ví Dụ 17
- Đánh giá OUTPUT của mạch logic Ví dụ: X = ABC(D + E) + FG Quy tắc đánh giá một biểu thức Boolean theo trình tự sau: Tính giá trị ngõ ra của các cổng đảo có một thành phần Tính giá trị biểu thức trong dấu ngoặc đơn Tính giá trị biểu thức cổng AND trước biểu thức cổng OR (nếu biểu thức cổng OR không có dấu ngoặc đơn) Nếu cả một biểu thức có thanh ngang trên đầu, thực hiện các phép tính bên trong biểu thức trước, và sau đó đảo ngược kết quả lại 18
- Đánh giá OUTPUT của mạch logic Cách tốt nhất để phân tích một mạch gồm có nhiều cổng logic khác nhau là sử dụng bảng sự thật – Cho phép chúng ta có thể phân tích một cổng hoặc một tổ hợp các cổng logic có trong mạch cùng một lúc – Cho phép chúng ta dễ dàng kiểm tra lại hoạt động của mạch logic một cách chính xác nhất – Bảng sự thật giúp ích trong việc phát hiện và xử lý lỗi hay sự cố xuất hiện trong mạch logic 19
- Đánh giá OUTPUT của mạch logic • Đánh giá outputs của mạch logic sau: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số boolean và các cổng logic
29 p | 88 | 10
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 6: Mạch tuần tự: Chốt và Flip-flop (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
33 p | 37 | 7
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổng hợp (1)
34 p | 60 | 6
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổng hợp (3)
31 p | 81 | 5
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổng hợp (2)
26 p | 59 | 5
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 1: Giới thiệu tổng quan
46 p | 32 | 5
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương: Ôn tập chương 1 - 4
9 p | 105 | 4
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh
24 p | 99 | 4
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 6: Mạch tuần tự (2)
31 p | 62 | 4
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 6: Mạch tuần tự (3)
29 p | 46 | 4
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
62 p | 31 | 4
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 6: Mạch tuần tự: Bộ đếm (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
69 p | 24 | 4
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổ hợp: Các loại mạch khác (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
70 p | 28 | 3
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổ hợp: Mạch tính toán số học (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
38 p | 46 | 3
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Ôn tập chương 5-6
8 p | 73 | 3
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 6: Mạch tuần tự (1)
29 p | 67 | 3
-
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 4.1 – ĐH CNTT
24 p | 42 | 2
-
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 3.2 – ĐH CNTT
24 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn