intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

121
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? trình bày tổng quan và dịch tễ học; test chẩn đoán HIV; đánh giá ban đầu bệnh nhân mới; nguyên lý chung điều trị kháng virus; các biến chứng của điều trị dài hạn; dự phòng nhiễm trùng cơ hội; các vấn đề chăm sóc sức khỏe lâu dài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D

  1. Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? Howard Libman, M.D. Trung tâm y tế Beth Israel Deaconess Trường Đại học Y Harvard
  2. Nội dung chính • Tổng quan và dịch tễ học • Test chẩn đoán HIV • Đánh giá ban đầu bệnh nhân mới • Nguyên lý chung điều trị kháng virus • Các biến chứng của điều trị dài hạn • Dự phòng nhiễm trùng cơ hội • Các vấn đề chăm sóc sức khỏe lâu dài
  3. Hội chứng HIV cấp 800 10,000,000 1,000,000 100,000 500 10,000 1,000 200 bệnh HIV/AIDS 100 100 (phiên 50 bản/ 10 Tháng | Năm 0 mL) Nhiễm HIV/Nhiễm trùng (tế bào/ mm3) Hội chứng HT dương tính HIV cầp Triệu chứng Bệnh HIV/AIDS tiềm tàng
  4. Phân độ nhiễm HIV • Số lượng tế bào CD4 > 500/mm3 Hầu hết bệnh nhân không có triệu chứng Nhiễm vi khuẩn, Lao, zona • Số lượng tế bào CD4 500-200/mm3 Nhiều bệnh nhân không có triệu chứng Hạch to lan tỏa, KS, nấm candida • Số lượng tế bào CD4 < 200/mm3 PCP, bệnh nấm cryptococcus, bệnh toxoplasma • Số lượng tế bào CD4 < 50/mm3 Nhiễm CMV và MAC Tăng nguy cơ u lympho Tử vong cao nhất
  5. Số ca cộng dồn nhiễm HIV, AIDS và tử vong theo năm được công bố tại Việt Nam 200,000 180,000 160,000 140,000 120,000 100,000 80,000 60,000 40,000 20,000 0 BN AIDS Chết Nhiễm HIV Bộ Y tế Việt Nam, 2010.
  6. Phân bố tỷ lệ nhiễm HIV theo lứa tuổi tại Việt Nam 50% 45.4% 45% 39.7% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 8.3% 10% 1.8% 2.3% 2.3% 5% 0.3% 0% ro 3 0 9 9 9 9 5 -1 -2 -3 -4 ng 13 20 30 40 ho K VAAC/Bộ Y tế Việt Nam, 2010.
  7. Phân bố tỷ lệ nhiễm HIV theo giới tại Việt Nam Nam 73.5% Nữ 26.5% VAAC, 2010.
  8. Phân bố nhiễm HIV theo hành vi có nguy cơ tại Việt Nam • Trên 50% do tiêm chích • 40% qua đường tình dục (cùng giới hoặc khác giới) • 5% các trường hợp chưa rõ hành vi nguy cơ VAAC/Bộ Y tế Việt Nam, 2010.
  9. Nội dung chính • Tổng quan và dịch tễ học • Test chẩn đoán HIV • Đánh giá ban đầu bệnh nhân mới • Nguyên lý chung điều trị kháng virus • Các biến chứng của điều trị dài hạn • Dự phòng nhiễm trùng cơ hội • Các vấn đề chăm sóc sức khỏe lâu dài
  10. Chỉ định xét nghiệm tìm kháng thể HIV theo tiền sử truyền thống • Đàn ông có quan hệ tình dục cùng giới • Người có quan hệ tình dục với nhiều người • Hiện tại hoặc trước đây tiêm chích ma túy • Người được truyền chế phẩm máu giữa • những năm 1978 và 1985 • Người đã hoặc đang có bệnh lây qua đường tình dục • Người hành nghề mại dâm và người có quan hệ với họ • Phụ nữ mang thai và PN trong độ tuổi sinh đẻ • Trẻ em sinh ra từ mẹ nhiễm HIV • Bạn tình của người có nguy cơ nhiễm HIV • Người hiến máu, tinh trùng, cơ quan • Người tự cho mình là có nguy cơ hoặc yêu cầu thử test
  11. Chỉ định xét nghiệm tìm kháng thể HIV theo lâm sàng truyền thống • Bệnh lao • Bệnh giang mai • Zona tái phát • Có triệu chứng về thể chất mạn tính • Hạch to lan tỏa mạn tính • Ỉa chảy kéo dài hoặc gầy sút • Bệnh về não • Chứng giảm tiểu cầu • Bệnh zona không rõ lý do hoặc bệnh nấm âm đạo mạn tính/tái phát • Các bệnh cơ hội liên quan đến HIV
  12. Xét nghiệm tìm kháng thể HIV thường quy theo khuyến cáo của CDC • Sàng lọc tất cả bệnh nhân thông thường sau khi thông báo sẽ xét nghiệm HIV trừ khi họ không đồng ý (“opt-out” testing) • Không cần thiết phải ký cam kết đặc biệt • Những người có nguy cơ nhiễm HIV cao cần phải được sàng lọc tối thiểu mõi năm một lần • Tư vấn về phòng ngừa không nên được coi là một phần bắt buộc của chương trình thử HIV thường quy, nhưng rất nên làm đối với những người có nguy cơ cao
  13. Khuyến cáo của WHO về xét nghiệm tìm kháng thể HIV • Việc sàng lọc HIV cần được làm trên tinh thần tự nguyện, bí mật, được sự đồng ý • Khuyến cáo nên làm cho tất cả bệnh nhân đến khám ở những nước có dịch HIV • Ở những nước có tỷ lệ nhiễm HIV thấp hoặc khu trú, nên sàng lọc những BN khám thai, khám bệnh lao, và khám ở các phòng khám sức khỏe tình dục • Chính sách sàng lọc HIV cụ thể tùy thuộc vào mỗi đất nước
  14. Test chẩn đoán nhiễm HIV • Tại Mỹ, xét nghiệm kháng thể HIV thực hiện theo phương pháp ELISA, là test có độ nhạy cao • Nếu kết quả âm tính, xét nghiệm được báo là âm tính • Nếu kết quả dương tính, kiểm tra lại bằng phương pháp Western blot (WB) để khẳng định • Nếu kết quả WB dương tính, xét nghiệm được báo là dương tính • Đôi khi kết quả WB không rõ ràng; có thể cần làm thêm test bổ sung
  15. Chiến lược xét̉ nghiệm của Bộ Y tế Chiến lược xét nghiệm I: tại ngân hàng máu • Xét nghiệm dương tính bằng một trong các phương pháp: ELISA, SERODIA, test nhanh • Một test sàng lọc dương tính là đủ để loại bỏ túi máu để đảm bảo an toàn truyền máu Chiến lược xét nghiệm II: Sàng lọc thường quy ở vùng có tỷ lệ mắc cao • Hai xét nghiệm ELISA khác nhau • Kết quả dương tính nếu cả 2 test dương tính Chiến lược xét nghiệm III: Chẩn đoán HIV • Ba xét nghiệm ELISA khác nhau • Kết quả dương tính nếu cả 3 test dương tính Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS, Bộ Y Tế, Việt Nam, tháng 8/ 2009.
  16. Nội dung chính • Tổng quan và dịch tễ học • Test chẩn đoán HIV • Đánh giá ban đầu bệnh nhân mới • Nguyên lý chung điều trị kháng virus • Các biến chứng của điều trị dài hạn • Dự phòng nhiễm trùng cơ hội • Các vấn đề chăm sóc sức khỏe lâu dài
  17. Tiền sử • Hành vi có nguy cơ • Kiến thức về nhiễm HIV • Phản ứng về cảm xúc • Hoàn cảnh gia đình/xã hội • Tình trạng việc làm/bảo hiểm • Vấn đề sức khỏe chung • Bệnh giang mai, các bệnh lây qua đường tình bệnh lao, viêm gan
  18. Khám lâm sàng • Da niêm mạc: tăng tiết bã nhờn, vảy nến, EF, nấm móng, HSV, VZV, KS, hạch to lan tỏa • HEENT: viêm võng mạc CMV , CWS, nhiễm nấm, OHL, ANUG • Phổi: PCP • Tiêu hóa: các phủ tạng to • Tiết niệu-Sinh dục: viêm âm đạo, PID, HPV, loạn sản/carcinoma cổ tử cung và hậu môn • Thần kinh: tình trạng tâm thần, dấu hiệu thần kinh trung ương/ngoại vi
  19. Lao phổi
  20. Lao ngoài phổi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2