Bài giảng Phần 2: Kiểm định môi trường
lượt xem 5
download
Bài giảng "Phần 2: Kiểm định môi trường" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm KĐMT, mục tiêu của KĐMT, đối tượng cần KĐMT, các công đoạn trong KĐMT, các phương pháp và thiết bị trong KĐMT, các phương pháp và thiết bị trong KĐMT, thông tin trong kiểm định môi trường,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phần 2: Kiểm định môi trường
- Phần II: Kiểm định môi trường (Environmental Inspection) STT Nội dung 1 Khái niệm KĐMT 2 Mục tiệu của KĐMT 3 Đối tượng cần KĐMT 4 Các công đoạn trong KĐMT 5 Các phương pháp và thiết bị trong KĐMT 6 Thông tin trong kiểm định môi trường 7 Kiểm định nước thải, nước mặt 8 Kiểm định chất thải rắn 9 Kiểm định khí thải
- Khái niệm về kiểm định môi trường • Kiểm định là hoạt động kỹ thuật được thực hiện theo một quy trình nhất định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp (hay mức độ đáp ứng đầy đủ) của đối tượng kiểm định với các yêu cầu quy định do tổ chức có thẩm quyền đặt ra (quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy định). • Kiểm định môi trường trong công tác Cảnh sát là hoạt động kiểm định phục vụ công tác phát hiện, phòng, chống tội phạm và các vi phạm pháp luật về môi trường.
- Quan trắc hay phân tích môi trường trong nghiên cứu Kiểm định môi trường • PP phân tích hay đo đạc: có • PP phân tích hay đo đạc các thể không cần do cơ quan thông số môi trường phải là thẩm quyền quy định những pp tiêu chuẩn được • Loại và số lượng thông số cơ quan chức năng có thẩm môi trường thường nhiều quyền công nhận hơn • Loại và số lượng thông số môi trường kiểm định thường ít hơn (quy định trong các QCMT, TCMT)
- Mục tiêu kiểm định môi trường • Xác định có hay không sự vượt quá “giá trị giới hạn cho phép” • Xác định được mức độ vượt ngưỡng cho phép đối với những thông số môi trường không đạt quy chuẩn hoặc tiêu chuẩn. • Xác định rõ nguồn phát sinh chất ô nhiễm môi trường (trong một số trường hợp). Có 3 hình thức kiểm định: Kiểm định đột xuất Kiểm định định kỳ Kiểm định theo yêu cầu (Khi cơ sở cần các thông tin xác nhận về xả thải thì khâu kiểm định có thể được xem như là một cách đánh giá chính xác, thông tin này được các cơ quan khác tin tưởng và chấp nhận)
- Đối tượng cần kiểm định môi trường Các thành phần, yếu tố môi trường có thể bị ảnh bởi các hoạt động của con người Các thông số môi trường cần kiểm định – Các thông số hóa lý cơ bản: – Các kim loại độc hại: – Một số phi kim và ion độc hại: – Các chất hữu cơ độc hại, dầu mỡ: (gần 100 chất độc hại). – Các hóa chất bảo vệ thực vật (trừ sâu, kháng sinh, tăng trưởng, diệt cỏ, trừ nấm…) – Các chất hoạt động bề mặt – Một số vi sinh vật(Coliforms, E. coli). – Các chất khí, hơi và bụi độc hại: – Cường độ bức xạ, tiếng ồn, độ rung: …
- Các công đoạn trong kiểm định môi trường Công đoạn 2 Công đoạn 4 • Lập kế • Hoạt động hoạch trong • Hoạt động phòng thí • Phân tích • Công tác ngoài hiện kết quả, nghiệm chuẩn bị trường viết báo • Thu mẫu cáo Công đoạn 1 vật Công đoạn 3
- Công đoạn 1: Lập kế hoạch và công tác chuẩn bị • Mục tiêu: • Xác định đối tượng kiểm định • Xác định các thông số cần kiểm định • Xác định kinh phí cho hoạt động kiểm định
- Xác định đối tượng cần kiểm định môi trường • Chủ nguồn thải gây ô nhiễm là cá nhân hay tổ chức nào. • Lĩnh vực hoạt động, sản xuất của cơ sở. • Các loại phát thải trong quá trình hoạt động, sản xuất. • Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. • Những vị trí xả thải và ảnh hưởng của chất thải đối với môi trường xung quanh. • Những thông tin khác đã có về mức độ ô nhiễm và tác nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa điểm thu mẫu.
- Xác định các thông số môi trường cần kiểm định • Xác định các thông số đo tại hiện trường, các thông số cần phân tích trong phòng thí nghiệm • Xác định phương án đo kiểm và thu mẫu bao gồm vị trí đo kiểm, điểm thu mẫu, số lượng mẫu cần thu, phương pháp thu mẫu, thời gian thu mẫu. • Xác định thể tích hoặc khối lượng của các mẫu, loại dụng cụ chứa mẫu, phương thức và loại hóa chất bảo quản, phương thức vận chuyển, thời gian lưu mẫu trước • Dự kiến các phương tiện, thiết bị bảo hộ lao động (như thu mẫu ở hố sâu, nơi có khí độc, chất thải nguy hại, chất phóng xạ…) • Xác định nhân lực
- Xác định kinh phí cho hoạt động kiểm định • Lập dự toán kinh phí phân tích mẫu theo các thông số đã chọn và các kinh phí liên quan đến thu, bảo quản và vận chuyển mẫu, kinh phí liên quan đến hiệu chuẩn thiết bị đo kiểm. Xác định rõ nguồn kinh phí này. • Xác định các phương tiện hỗ trợ: Máy ảnh, camera, phương tiện thông tin liên lạc… • Dự kiến thời gian và nhân lực thực hiện phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm
- Công đoạn 2: Hoạt động ngoài hiện trường • Đo kiểm các thông số môi trường • Thu và bảo quản mẫu • Ghi chép những thông tin bên lề
- Công đoạn 3: Hoạt động trong phòng thí nghiệm • Chuẩn bị và hiệu chỉnh các máy đo kiểm để đi hiện trường, các dung dịch chuẩn để hiệu chỉnh thiết bị đo, chuẩn bị các mẫu QC thiết bị. • Chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ, hóa chất để thu, bảo quản và vận chuyển mẫu môi trường (vệ sinh dụng cụ chứa mẫu, pha hóa chất bảo quản). • Thiết bị lưu giữ, bảo quản mẫu trước khi phân tích • Xử lý mẫu cho phân tích. • Phân tích các thông số theo các qui trình phân tích đã định
- Công đoạn 4: Tổng hợp kết quả phân tích và viết kết quả kiểm định/báo cáo kiểm định • Trình bày ngắn gọn lý do, phương pháp và kết quả kiểm định • Kết luận của kiểm định tại môi trường đó
- Ví dụ: Tích hợp các kiến thức đã học ở môn Quan trắc môi trường, Phân tích môi trường, Kỹ thuật xử lý chất thải để lập quy trình kiểm định cho nhà máy A dưới đây
- • Nhà máy A tùy thuộc vào sự lựa chọn của từng nhóm (10 bạn 1 nhóm, có phân vai): nhà máy sản xuất bao bì, nhà máy sản xuất bột sắn, cơ sở sản xuất bún, sản xuất thép ... • Cụ thể hóa các yếu tố đầu vào, đầu ra, quy trình sản xuất của nhà máy đó (dựa trên hình vẽ) • Lập quy trình kiểm định như các bước vừa được tham khảo
- Các phương pháp và thiết bị trong kiểm định môi trường • Nhóm lớn 1: Các phương pháp phân tích hóa học • Nhóm lớn 2: Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý hay các phương pháp phân tích công cụ. • Nhóm lớn 3: Các phương pháp sinh học • Nhóm lớn 4: Các phương pháp xác định các thông số vật lý Các thiết bị kiểm định môi trường: bảo quản mẫu, thu mẫu, đo nhanh
- Thông tin trong kiểm định môi trường Có 4 loại thông tin hay tài liệu: • Thông tin dạng tường thuật (là những gì bạn được nghe lại) • Thông tin thực tế (Những mẫu, bằng chứng thu thập được) • Các loại văn bản (tài liệu văn bản copy hay ghi lại được) • Thông tin điểm mang tính tập trung cao (ảnh, tranh được chụp lại, chép lại)
- Một số kỹ năng thu thập thông tin trong kiểm định Trong quá trình phỏng vấn tập trung vào: • Những sai phạm đã biết (xả thải trộm ban đêm hay tắt hệ thống kiểm soát ô nhiễm đột ngột). • Những sự cố trong xả thải (sự tràn, vỡ đường ống). • Phản ảnh về mùi, vấn đề về da, hay những ảnh hưởng khác tới sức khỏe (bệnh hô hấp, ung thư của người dân xung quanh hay công nhân nhà máy). • Những thông tin trái ngược với những gì vừa được ghi nhận hay từ công nhân.
- Một số kỹ năng thu thập thông tin trong kiểm định (cont.) Trong quá trình kiểm định thì quan sát và cảm nhận về mùi từ: • Những chỗ phát thải không được kiểm soát. • Những chỗ chảy tràn, bị thấm, hay kém vệ sinh • Những thiết bị không thể hoạt động hay những thiết bị đang chờ sửa chữa • Những thiết bị vừa bị phá hủy do lửa hay quá tải
- Kiểm định khí thải • Tại sao??? Đánh giá tác động môi trường Cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo hàng năm Hệ thống kiểm soát ô nhiễm Vi phạm pháp luật: không thực hiện cam kết, không khai báo đủ các hoạt động sản xuất Tuổi thọ của hệ thống kiểm soát ô nhiễm, trốn vận hành, khâu bảo trì bảo dưỡng không tốt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH : THỰC TẬP SINH HÓA part 3
10 p | 1717 | 173
-
Bài giảng Toán kinh tế: Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
237 p | 382 | 38
-
Bài giảng Sử dụng GIS để nghiên cứu tác động môi trường - Lê Việt Phú
27 p | 70 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
162 p | 61 | 7
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
53 p | 31 | 7
-
Bài giảng Thực hành Vi sinh môi trường: Phần 2 - ThS. Hồ Bích Liên
33 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn