intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Polyp tá tràng - TS. Phạm Thị Bình

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:87

100
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Bài giảng Polyp tá tràng cung cấp cho người học các kiến thức đại cương Polyp tá tràng, giải phẫu và tổ chức học, niêm mạc dạ dày lạc chỗ, tổ chức tụy lạc chỗ, u tuyến bruner’s,... Tài liệu hữu ích cho các bạn chuyên khoa Y. Tham khảo nội dung bài giảng để hiểu rõ hơn về các nội dung trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Polyp tá tràng - TS. Phạm Thị Bình

  1. POLYP TÁ TRÀNG TS. PHẠM THỊ BÌNH KHOA THĂM DÒ CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI
  2. ĐẠI CƯƠNG
  3.  Đoạn DII của tá tràng là nơi đường mật –tụy đổ vào ống tiêu hóa. Do đó, hình ảnh nội soi về giải phẩu, tổ chức học và bệnh lý phức tạp.  Đoạn trên tá tràng đặc biệt ở DI có tuyến Brunner’s và bệnh lý của nó.
  4.  Polyp tá tràng có những đặc điểm riêng: Polyp ở hành tá tràng có nguồn gốc của dạ dày. Đôi khi, u tuyến trên bệnh nhân polyp gia đình (FAP), thường mọc xung quanh vùng papilla.
  5. GIẢI PHẨU  TỔ CHỨC HỌC
  6. Giải phẫu  Tá tràng là đoạn đầu của ruột non, dài 20- 25cm, bắt đầu từ lỗ môn vị tới góc hỗng tràng.  Phần lớn là cố định, nằm trong phúc mạc và có hình chữ U hoặc C bao bọc chung quanh tụy.
  7.  Về giải phẫu và hình ảnh nội soi được chia: Đoạn I: gồm hành tá tràng ( hoặc mũ). Đoạn II: có đường mật và đường tụy đổ vào. Đoạn III: phần chạy ngang. Đoạn IV: phần đi lên.
  8.  Cuối đoạn IV có góc Treitz, là nơi tá tràng nối với hỗng tràng. Tổ chức học  Niêm mạc tá tràng có nhiều nhung mao.  Chỗ nối giữa dạ dày và tá tràng dễ nhận thấy qua nội soi nhưng khó phân biệt về tổ chức học.
  9.  Ranh giới để phân biệt giữa dạ dày và tá tràng là lớp cơ môn vị.  Đoạn đầu của tá tràng có 3 lớp biểu mô: Biểu mô dạ dày Biểu mô ruột non Biểu mô chuyển đổi
  10.  Ơû đoạn tá tràng: biểu mô có hình lá ngắn hơn và to hơn và đặc biệt tuyến Bruner’s hoặc mảng lympho, có nhiều tế bào đơn nhân ở lớp đệm.  Tuyến Bruner’s hầu hết đều ở dưới lớp niêm mạc và tập trung nhiều nhất ở DI, thưa dần ở DIII và DIV.
  11.  Tuyến Bruner’s là hàng rào tế bào hình khối trụ bao quanh tế bào chất đồng nhất. Hình ảnh mô học của tá tràng
  12. NIÊM MẠC DẠ DÀY LẠC CHỖ (heterotopic gastric mucosa)
  13. Tên gọi  Dị sản dạ dày –tá tràng (duodenal gastric heterotopia). Sự thường gặp  Gặp 2% khi soi đường tiêu hoá trên.
  14. Hình ảnhnội soi  Thường thấy ở DI.  Có 01 hoặc nhiều polyp màu hồng nhỏ < 1cm.  Thường ở mặt trước tá tràng. Hình ảnh dị sản dạ dày-tá tràng
  15. Mô bệnh học  Có tuyến dạ dày và mô đệm: có tế bào chính và tế bào thành.  Biểu mô phủ có thể là biểu mô dạ dày hoặc tá tràng.
  16.  Cần phân biệt với loạn sản dạ dày.  Niêm mạc dạ dày lạc chỗ có tế bào tiết nhầy trên nhung mao của DI: Loạn sản dạ dày thường là do phản ứng với acid, đặc biệt liên quan đến viêm dạ dày do Hecoli Pylori.
  17. Đặc điểm sinh học và yếu tố liên quan  Tổn thương lành tính không có biểu hiện lâm sàng. Điều trị  Không cần theo dõi và điều trị.
  18. TỔ CHỨC TỤY LẠC CHỖ (heterotopic pancrease tissue)
  19. Tên gọi  Lạc chỗ tụy - tá tràng( pancreatic duodenal heteropia).  U mô thừa cơ tuyến (myoglandular hamartoma).  U cơ tuyến tụy(pancreatic adenomyoma).
  20. Sự thường gặp  Là bệnh lý bẩm sinh.  Chiếm 13,7% các trường hợp hẹp tá hỗng tràng- túi thừa Meckel.  Liên quan đến nhiễm sắc thể XIII-XVIII.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0