intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 6 - TS. Ngô Thị Việt Nga

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:19

30
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 6 - Nhà quản trị. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Nhà quản trị, kỹ năng quản trị, phong cách quản trị, nghệ thuật quản trị. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 6 - TS. Ngô Thị Việt Nga

  1. CHƯƠNG 6 NHÀ QUẢN TRỊ 1
  2. Nội dung 1. Nhà quản trị  2. Kỹ năng quản trị  3. Phong cách quản trị  4. Nghệ thuật quản trị  2
  3. 6.1. Nhà quản trị Nhà quản trị Nhà quản trị là những người tổ chức, thực hiện hoạt động  QTDN • Phân biệt nhà quản trị và lãnh đạo • Các cấp quản trị • Mọi nhà quản trị đều  phải hoàn thành nhiệm vụ của mình  với hao phí nguồn lực thấp nhất • Đặc trưng chung của các nhà QT là có khả năng làm việc  với những người khác nhau và thông qua những người khác 3
  4. • Các tiêu chuẩn chủ yếu của nhà QT trong nền kinh tế mở  hiện nay: – Có tầm nhìn quốc tế – Có khả năng giao dịch tiếng Anh  – Có trách nhiệm với XH, có tài quan hệ giao dịch – Có tầm nhìn chiến lược dài hạn – Có khả năng sáng tạo hệ thống QT, CCTC – Theo đường lối phát triển con người – Nhạy cảm với các khía cạnh văn hóa – Có óc cách tân , đổi mới – Liên kết mạng lưới trên toàn quốc 4
  5. 6.2. Kỹ năng quản trị Các kỹ năng QT cần thiết – Kỹ năng kỹ thuật – Kỹ năng quan hệ với con người – Kỹ năng nhận thức chiến lược • Thông thường nhà QT cần có cả 3 kỹ năng trên, song  tùy theo từng cấp QT mà mức độ quan trọng của các kỹ  năng là khác nhau 5
  6. T­ duy Qu¶n trÞ v iª n  c Êp  c ao Qu¶n trÞ v iª n  Nh©n s ù c Êp  trung Qu¶n trÞ v iª n  Kü THUËT c Êp  c ¬ s ë 6
  7. • Các yếu tố nghệ thuật và khoa học trong quản trị Mỗi nhà QT cần có hai yếu tố khoa học và nghệ thuật: – Yếu tố khoa học là tổng hợp các kiến thức khoa học về  QTKD: khả năng nhận thức, tư duy, phán đoán,... – Yếu tổ nghệ thuật: tính linh hoạt, mềm dẻo trong việc  sử dụng các nguyên tắc, công cụ, phương pháp kinh  doanh,... 7
  8. 6.3. Phong cách quản trị Khái niệm Phong cách QT là tổng thể các phương thức ứng xử (cử chỉ, lời  nói, thái độ, hành động) ổn định của chủ thể QT trong quá  trình thực hiện các chức năng QT của mình 8
  9. • Các nhân tố ảnh hưởng: – Các chuẩn mực xã hội: truyền thống đạo đức, lễ giáo,  phong tục tập quán – Trình độ văn hóa, học thức, kinh nghiệm sống – Kiếu khí chất, phẩm chất, phong cách cá nhân – Tâm lý cá nhân 9
  10. Các phong cách quản trị chủ yếu 10
  11. Phong cách dân chủ • Đối nội:  – Quan hệ trên dưới không phân biệt rõ ràng – Bình đẳng tôn trọng trong quan hệ – Biết đưa ra lời khuyên và sự giúp đỡ đúng lúc – Khi có bất hòa thì thiên về giải thích nguyên nhân từ môi  trường • Đối ngoại:  – Chủ động gặp gỡ đối tác • Dễ dẫn đến phong cách dễ dãi, mị dân 11
  12. Phong cách thực tế • Đối nội: – Quan hệ cấp dưới trên cơ sở lòng tin và sự tôn trọng – Thường tiếp xúc với cấp dưới và gây ảnh hưởng tới cấp  dưới – Tham khảo ý kiến cấp dưới khi ra quyết định – Chú ý đến điều kiện và tạo điều kiện cho cấp dưới thực  hiện nhiệm vụ – Nếu có bất đồng thì chủ động giải quyết • Đối ngoại: – Thận trọng trong đánh giá để có thái độ cư xử đúng • Dễ dẫn đến phong cách cơ hội 12
  13. Phong cách tổ chức • Đối nội: – Quan hệ trên dưới ngôi thứ đúng đắn – Thận trọng trong quan hệ và giữ khoảng cách với cấp  dưới – Dự kiến các tình huống có thể xảy ra – Nếu có bất đồng luôn tìm rõ nguyên nhân để giải quyết • Đối ngoại: – Thận trọng trong quan hệ • Dễ dẫn đến phong cách quan liêu 13
  14. Phong cách mạnh dạn • Đối nội: – Xác lập mối quan hệ ngôi thứ rõ ràng – Ham thích quyền lực và không sợ xung khắc • Đối ngoại: – Ít tin tưởng vào đối tác, muốn can thiệp sâu và đối tác • Dễ dẫn đến chuyên quyền, độc đoán 14
  15. Phong cách chủ nghĩa cực đại • Đối nội: – Chú ý đến kết quả cá nhân – Chú trọng quyền lực và sử dụng quyền lực – Không sợ bất đồng, nếu có thì chủ động giải quyết • Đối ngoại: – Đòi hỏi cao ở đối tác • Dễ dẫn đến phong cách không tưởng 15
  16. Phong cách tập trung chỉ huy • Đối nội: – Tập trung quyền lực – Sát sao, cẩn thận có năng lực ra quyết định đúng – Mệnh lệnh ngắn gọn rõ ràng • Đối ngoại: – Thường lôi cuốn người khác theo ý tưởng của mình • Dễ dẫn đến phong cách chuyên quyền 16
  17. 6.4. Nghệ thuật quản trị Khái quát Nghệ thuật quản trị là tính mềm dẻo, linh hoạt trong việc sử  dụng các nguyên tắc, công cụ, phương pháp kinh doanh; tính  nhạy cảm trong việc phát hiện và tận dụng các cơ hội kinh  doanh một cách khôn khéo và tài tình nhằm đạt được các mục  tiêu đã xác định với hiệu quả cao nhất Một số nghệ thuật QT con người – Nghệ thuật tự quản trị – Nghệ thuật giao tiếp 17
  18. Nghệ thuật tự quản trị • Hình thành thói quen dám chịu trách nhiệm • Hình thành thói quen suy nghĩ chín chắn trước khi bắt đầu  công việc • Hình thành mong muốn, niềm tin và tính kiên trì • Hình thành thói quen đưa việc quan trọng nhất lên trước • Hình thành thói quen tự đánh giá năng lực bản thân 18
  19. Nghệ thuật giao tiếp • Nghệ thuật cư xử với cấp dưới – Biết quan tâm tới người dưới quyền – Hiểu người – Nghệ thuật thưởng phạt • Nghệ thuật giao tiếp đối ngoại – Luôn có thói quen chuẩn bị kỹ trước khi giao tiếp – Hình thành kỹ năng giao tiếp – Nghệ thuật gây thiện cảm trong giao tiếp – Nghệ thuật thuyết phục 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2