YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng Qui trình dự phòng lây truyền HIV, viêm gan B và giang mai từ mẹ sang con
1
lượt xem 0
download
lượt xem 0
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng "Qui trình dự phòng lây truyền HIV, viêm gan B và giang mai từ mẹ sang con" cung cấp cho học viên những nội dung gồm: hướng dẫn kỹ thuật các can thiệp dự phòng HIV, viêm gan B và giang mai lây truyền từ mẹ sang con; nguyên tắc; qui trình chuyên môn; cơ sở chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em; cơ sở chăm sóc và điều trị các bệnh truyền nhiễm, da liễu, HIV;... Mời các bạn cùng tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Qui trình dự phòng lây truyền HIV, viêm gan B và giang mai từ mẹ sang con
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM QUI TRÌNH DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV, VIÊM GAN B VÀ GIANG MAI TỪ MẸ SANG CON
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM Hướng dẫn kỹ thuật các can thiệp dự phòng HIV, viêm gan B và giang mai lây truyền từ mẹ sang con
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM NGUYÊN TẮC • Tất cả phụ nữ mang thai cần được xét nghiệm sàng lọc HIV, HBV và giang mai trong lần khám thai đầu tiên hoặc càng sớm càng tốt trong thời gian mang thai. • Nếu phụ nữ mang thai không được xét nghiệm sàng lọc HIV, HBV và giang mai trong thời gian mang thai thì cần được xét nghiệm trước khi chuyển dạ. • Tất cả trẻ sơ sinh cần được tiêm phòng vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ đầu sau sinh kể cả trẻ sinh ra từ mẹ không nhiễm hoặc không rõ tình trạng nhiễm vi rút viêm gan B.
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM QUI TRÌNH CHUYÊN MÔN 1. Xét nghiệm sàng lọc khi khám thai 2. Xét nghiệm sàng lọc khi chuyển dạ (nếu chưa XN) 3. Xét nghiệm khẳng định bệnh cho phụ nữ có thai/phụ nữ sau khi sinh 4. Điều trị và theo dõi cho phụ nữ mang thai và bà mẹ để phòng lây truyền cho con 5. Điều trị và theo dõi cho con 6. Chuyển gửi 7. Giám sát, báo cáo
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM Bước 1. Cung cấp thông tin trước XN • Phụ nữ mang thai đến khám thai lần đầu và phụ nữ mang thai khi đến sinh nhưng chưa được xét nghiệm sàng lọc trong thời gian mang thai trước đó cần được cung cấp các thông tin sau: Nguy cơ lây truyền HIV, HBV và giang mai từ mẹ sang con. Lợi ích của việc xét nghiệm phát hiện sớm và các can thiệp có hiệu quả để ngăn ngừa lây truyền HIV, HBV và giang mai từ mẹ sang con. Lợi ích của việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời HIV, viêm gan B và giang mai đối với sức khỏe của mẹ. • Phụ nữ mang thai cần được cung cấp đầy đủ thông tin trước xét nghiệm và tự quyết định việc xét nghiệm.
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM Bước 2. Xét nghiệm sàng lọc HIV, HBV và giang mai • Đối tượng: Phụ nữ mang thai đến khám thai lần đầu và phụ nữ mang thai khi đến sinh nhưng chưa được xét nghiệm sàng lọc trong thời gian mang thai trước đó • Lấy máu xét nghiệm hoặc tư vấn/chuyển gửi • Kết quả âm tính: Tư vấn • Kết quả dương tính (HBV, giang mai)/phản ứng với xét nghiệm sàng lọc (HIV): Tư vấn/lấy máu XN hoặc chuyển gửi mẫu máu
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM Bước 3. Xét nghiệm khẳng định • PNMT có kết quả phản ứng với XN sàng lọc HIV: điều trị dự phòng ARV ngay cho mẹ/lấy máu và chuyển gửi mẫu máu để làm XN khẳng định HIV/điều trị cho con sinh ngay sau khi sinh. • XN sàng lọc HBsAg, giang mai (+): Chuyển gửi
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM Bước 4. Tư vấn sau XN khẳng định • PNMT có kết quả xét nghiệm khẳng định dương tính với một trong 3 bệnh (HIV, HBV, giang mai): Tư vấn nguy cơ lây truyền cho con, các biện pháp dự phòng, sự cần thiết của việc điều trị sớm cho phụ nữ mang thai và con của họ, giới thiệu bạn tình/chồng đến cơ sở y tế để được tư vấn, xét nghiệm và điều trị.
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM Bước 5. Điều trị và theo dõi • Điều trị cho phụ nữ mang thai nhiễm • Điều trị cho bà mẹ sau sinh • Theo dõi tuân thủ điều trị cho phụ nữ mang thai và bà mẹ sau sinh • Điều trị cho con • Tư vấn nuôi dưỡng trẻ • Xét nghiệm khẳng định cho con • Theo dõi con
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM Cơ sở CSSKBMTE • Tư vấn và xét nghiệm sàng lọc HIV, HBV và giang mai cho phụ nữ mang thai đến khám thai. • Tư vấn chuyển tiếp phụ nữ mang thai nhiễm HIV và HBV tới cơ sở chăm sóc và điều trị để được quản lý và đăng ký điều trị lâu dài. • Điều trị phụ nữ mang thai mắc giang mai theo hướng dẫn này và/hoặc chuyển cơ sở điều trị chuyên khoa xử trí. • Khám và chăm sóc sau sinh, tư vấn về các biện pháp tránh thai cho phụ nữ nhiễm HIV, HBV và giang mai. • Theo dõi, quản lý người mẹ và trẻ phơi nhiễm theo các hướng dẫn của Bộ Y tế. • Cơ sở khám, chữa bệnh chuyên khoa nhi chẩn đoán và điều trị cho trẻ mắc giang mai bẩm sinh.
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM Cơ sở CSSKBMTE • Ghi chép biểu mẫu, báo cáo, giám sát, theo dõi Trung tâm Kiểm soát bệnh tật/Trung tâm CSKSSSS/đơn vị tương đương tỉnh/thành phố làm đầu mối phối hợp với các cơ sở khám chữa bệnh sản/nhi/các đơn vị liên quan thực hiện giám sát, tổng hợp báo cáo số liệu về dự phòng lây truyền 3 bệnh theo qui định hiện hành, gửi Sở Y tế và Vụ SK BMTE. Các cơ sở khám chữa bệnh sản/nhi thực hiện ghi chép biểu mẫu, tổng hợp báo cáo về dự phòng lây truyền 3 bệnh theo qui định hiện hành, gửi Trung tâm Kiểm soát bệnh tật/Trung tâm CSKSSSS/đơn vị tương đương tỉnh/thành phố.
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM Cơ sở chăm sóc và điều trị các bệnh truyền nhiễm, da liễu, HIV • Cơ sở chăm sóc và điều trị HIV: phối hợp tiếp nhận/phản hồi phụ nữ mang thai nhiễm HIV và con sinh ra từ mẹ nhiễm HIV để cung cấp xét nghiệm khẳng định, chăm sóc điều trị cho mẹ và điều trị dự phòng cho con; chuyển gửi phụ nữ đang điều trị muốn có thai đến cơ sở chăm sóc sức khỏe sinh sản/sức khỏe bà mẹ trẻ em để được quản lý thai nghén/chăm sóc trước và sau khi sinh. • Cơ sở điều trị bệnh truyền nhiễm hoặc chăm sóc và điều trị các bệnh về gan: tiếp nhận/phản hồi phụ nữ mang thai nhiễm HBV, theo dõi đánh giá giai đoạn bệnh và điều trị hoặc điều trị dự phòng theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm gan B của Bộ Y tế; chuyển gửi phụ nữ đang điều trị muốn có thai đến cơ sở chăm sóc sức khỏe sinh sản/sức khỏe bà mẹ trẻ em để được quản lý thai nghén/chăm sóc trước và sau khi sinh. • Cơ sở điều trị các bệnh da liễu/lây truyền qua đường tình dục: tiếp nhận/phản hồi phụ nữ mang thai mắc giang mai, đánh giá và chẩn đoán giai đoạn bệnh và điều trị. Chẩn đoán và điều trị cho trẻ mắc giang mai bẩm sinh; chuyển gửi phụ nữ đang điều trị muốn có thai đến cơ sở chăm sóc sức khỏe sinh sản/sức khỏe bà mẹ trẻ em để được quản lý thai nghén/chăm sóc trước và sau khi sinh.
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM Xét nghiệm sàng lọc HIV, HBV, giang mai cho phụ nữ mang thai Có phản HBsAg Trepone ứng với XN Âm tính (+) mal test (+) HIV Thời kỳ Khi chuyển mang thai dạ - Tư vấn kết quả - Điều trị giang mai - Thông báo - Tư vấn và xét kết quả âm tính Tư vấn và điều trị nghiệm cho cho chồng/bạn tình - Tư vấn về các Gửi mẫu máu làm ARV cho mẹ biện pháp phòng Điều trị ARV dự - Chuyển chuyên XN khẳng định bệnh phòng cho con khoa nếu cần Tư vấn hỗ trợ sau sinh cho mẹ Dương - Tư vấn về khả năng Âm tính tính lây truyền HBV và các biện pháp dự phòng lây truyền HBV từ mẹ sang con - Chuyển gửi chuyên - Tư vấn và trả kết quả xét - Tư vấn và trả kết khoa truyền nhiễm theo dõi nghiệm quả XN và điều trị/dự phòng - Chuyển gửi đến CSĐT - Ngừng điều trị - Tiêm vắc xin phòng HIV/AIDS ARV cho mẹ và con viêm gan B và tiêm HBIG cho con trong vòng 24 giờ đầu sau sinh
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM 1. DỰ KIẾN CÓ THAI KHI ĐANG ĐIỀU TRỊ ARV • Duy trì phác đồ điều trị ARV hiện tại đồng thời củng cố tuân thủ điều trị. • Tư vấn thời điểm có thai tốt nhất khi tải lượng HIV dưới ngưỡng phát hiện.
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM 2. Có thai khi đang điều trị ARV: Nguyên tắc: XN tải lượng HIV ngay khi phát hiện có thai Nếu mẹ đã làm TLVR
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM 3. PHÁT HIỆN NHIỄM HIV TRONG KHI MANG THAI, CHUYỂN DẠ: ĐIỀU TRỊ ARV NGAY CÀNG SỚM CÀNG TỐT Bao gồm phát hiện =24 tuần khi chuyển dạ, sau sinh Mẹ: TDF-3TC-EFV Mẹ: TDF + 3TC + RAL (PI) Chuyển lại PĐ bậc 1 nếu TLVR 2 Sau sinh: mẹ cho Sau sinh: Mẹ lần liên tiếp đạt dưới ngưỡng phát hiện hoặc sau khi ngừng bú tiếp tục TDF + KHÔNG cho con bú: cho con bú hoàn toàn 3TC + RAL(PI ) TDF-3TC-EFV Mẹ điều trị 4 tuần Con: NVP/AZT x 6 tuần NẾU khẳng định HIV (-) thì ngừng KHÔNG BÚ MẸ hoặc 12 tuần điều trị ARV Con: NVP x 6 tuần cho mẹ và trẻ. nếu CÓ BÚ MẸ
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM 4. MẸ PHÁT HIỆN NHIỄM HIV NGAY SAU KHI SINH 1. Mẹ có kết quả sàng lọc/khẳng định HIV(+) và nuôi con bằng sữa mẹ thì chỉ định điều trị ngay cho mẹ: TDF + 3TC + RAL (ATV/r hoặc LPV/r) 2. Mẹ nuôi sữa thay thế Chuyển PKNT chỉ định điều trị phác đồ ARV bậc 1 Chuyển lại phác đồ bậc 1 nếu TLVR 2 lần liên tiếp đạt dưới Con: NVP/AZT x 6 tuần NẾU MẸ KHÔNG CHO BÚ hoặc 12 ngưỡng phát hiện hoặc sau khi tuần nếu mẹ cho con bú ngừng cho con bú hoàn toàn Nếu mẹ sau đó XN Không cho trẻ uống ARV khẳng định HIV (-) thì nếu sau sinh 72 giờ trẻ ngừng điều trị ARV chưa kịp dùng thuốc và cho mẹ và trẻ. mẹ KHÔNG cho con bú
- VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM Tất cả phụ nữ có Tiêm phòng vaccine thai cần được làm cho trẻ ngay khi xét nghiệm HBsAg chào đời (trong vòng thường quy 24 giờ đầu sau sinh)
- DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN EM TỪ MẸ SANG CON VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ HBV Sàng lọc phụ nữ có thai, theo Chuyên dõi nếu mẹ có HBsAg (+) khoa sản Bộ Y Khám định kỳ tế, Cục Mẹ mang thai 24 -28 tuần YT Dự HBV-DNA ≥ 106 copies/ml phòn Chuyên g khoa truyền nhiễm Uống TDF từ tuần thai thứ 24 - 28 → sau sinh 12 tuần (BYT 2019) Vaccin Huyết thanh phòng Em bé sau sinh trong kháng HBV HBV vòng 24 giờ đầu (tốt nhất là 12 giờ đầu)
- Điều trị giang mai ở phụ nữ có thai Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn