intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quy phạm pháp luật: Những vấn đề chung về pháp luật - TS. Bùi Quang Xuân

Chia sẻ: Bùi Quang Xuân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

122
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa là quy tắc xử sự chung do nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng Quy phạm pháp luật "Những vấn đề chung về pháp luật" dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quy phạm pháp luật: Những vấn đề chung về pháp luật - TS. Bùi Quang Xuân

  1. ̣ QUY  PHAM  PHÁP  ̣ LUÂT TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
  2. NHỮNG VẤN  ĐỀ CHUNG VỀ  PHÁ P LUÂT ̣ TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ QUỐC GIA buiquangxuandn@gmail.com ĐT 0913 183 168
  3. NỘI DUNG 1. Khái niệm và đặc điểm 2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật 3. Phân loại các quy phạm pháp luật 4. Phương thức thể hiện quy phạm trong văn bản quy phạm pháp luật
  4. 1. Khái niệm và đặc điểm  Khái niệm: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm Đ/c các QHXH.  Đặc điểm: - Quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung - Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận - Được nhà nước bảo đảm thực hiện - Nội dung của QPPL thường chứa đựng hai mặt cho phép và bắt buộc
  5. Cấu trúc quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật Chế tài Giả định Quy định Gánh chịu hậu quả  Chủ thể nào?Đk, hc? Xử sự như thế nào? Bất lợi?
  6. Vai trò của các bộ phận QPPL Quy phạm pháp luật Mô hình hóa ý chí NN Xác định phạm vi Bảo đảm cho QPPL Cụ thể hóa cách Tác động của qppl được thực hiện  xử sự của chủ thể
  7. Phân loại giả định Giả định Đơn giản Phức tạp
  8. Phân loại giả định Giả định Đơn giản Phức tạp Nêu lên một đk, hc Nêu lên nhiều đk, hc
  9. Quy định Quy định Dứt khoát Không dứt khoát Nêu lên một cách Có nhiều cách xử sự Xử sự
  10. Chế tài Chế tài Cố định Không cố định Nêu lên một biện Nêu lên nhiều biện  Pháp  Pháp 
  11. Phân loại QPPL • Căn cứ mệnh của NN nêu ở bộ phận quy định của QPPL • Căn cư vào nội dung của quy phạm pháp luật • Căn cứ vào vai trò của quy phạm pháp luật
  12. Căn cứ mệnh lệnh NN ở bộ phận quy định Quy phạm pháp luật Quy phạm cấm Quy phạm bắt buộc Quy phạm trao quyền
  13. Căn cứ vào nội dung của QPPL Quy phạm pháp luật Quy phạm định nghĩa Quy phạm điều chỉnh Quy phạm bảo vệ
  14. Căn cứ vào tác dụng QPPL Quy phạm pháp luật Quy phạm luật ND Quy phạm luật HT
  15. 4. Phương thức thể hiện của quy phạm pháp luật  Phương thức thể hiện về cơ cấu của QPPL  Phương thức thể hiện QPPL trong điều luật  Phương thức thể hiện nội dung của QPPL
  16. 4.1 Phương thức thể hiện cơ cấu ba bộ phận  Quy phạm cụ thể có thể không có đầy đủ ba bộ phận  Trật tự các bộ phận có thể thay đổi
  17. 4.2 Phương thức thể hiện trong điều luật • Một quy phạm có thể trình bày trong một điều luật • Trong một điều luật có thể có nhiều quy phạm.
  18. 4.3 Phương thức thể hiện nội dung • Trực tiếp: thể hiện đầy đủ các thành phần quy phạm • Viện dẫn: dẫn nội dung điều luật khác. • Mẫu: cần tham khảo ở những văn bản khác
  19. Bài tập  Xây dựng quy phạm pháp luật bảo đảm nguyên tắc hôn nhân một vợ,một chồng  Hãy xây dựng một quy tắc để chấm dứt tình trạng đi làm muộn trong công ty.  Quy phạm cho phép người cùng giới kết hôn  Lưu ý: những số liệu cụ thể, sinh viên tự thiết kế sao cho phù hợp ( ví dụ: mức thưởng, phạt, cách thức thực hiện…)
  20. Bài tập  Quy phạm về mặc đồng phục của cơ quan  Quy phạm về ăn mặc nghiêm túc ở cơ quan  Quy phạm chấm dứt tình trạng hút thuốc nơi công cộng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2