Bài giảng Sinh học 11 - Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
lượt xem 6
download
Bài giảng "Sinh học 11 - Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người" trình bày điều khiển sinh sản ở động vật, một số biện pháp làm thay đổi số con, một số biện pháp điều khiển giới tính; sinh đẻ có kế hoạch ở người, sinh đẻ có kế hoạch, các biện pháp tránh thai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 11 - Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- Bài 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI
- Bài 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I - ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT Hãy cho biết một số kinh nghiệm làm tăng sinh sản trong chăn nuôi. Thắp đèn sáng liên tục Thụ tinh nhân tạo
- Bài 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I - ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT 1. Một số biện pháp làm thay đổi số con Nghiên cứu nội dung mục I sách giáo khoa và thực hiện những lệnh sau: - Những biện pháp nào làm tăng sinh sản ở động vật? Cách tiến hành những biện pháp đó như thế nào? Cho ví dụ. - Nêu một số biện pháp điều khiển giới tính ở động vật. - Điều khiển giới tính của đàn con có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi? - Tại sao phải cấm xác định giới tính của thai nhi người?
- 1. Một số biện pháp làm thay đổi số con Các biện pháp Tiến hành Ứng dụng Sử dụng Tiêm hoocmôn hoặc chất - Tiêm dịch chiết của hoocmôn hoặc kích thích tổng hợp làm tuyến dưới não cho cá chất kích thích cho trứng nhanh chín mè, cá trắm cỏ tổng hợp hoặc chín và rụng nhiều - Tiêm huyết thanh trứng cùng lúc. ngựa chửa cho trâu bò Thay đổi các yếu Tuỳ loài mà thay đổi các Thay đổi thời gian tố môi trường yếu tố môi trường thích chiếu sáng làm gà hợp kích thích sinh trứng nuôi đẻ 2 trứng/ngày - Tiêm hoocmôn gây Tiến hành trên Nuôi cấy phôi rụng nhiều trứng cùng bò, ngựa, … lúc, thụ tinh nhân tạo tạo ra nhiều phôi, cấy vào tử cung các con cái. - Gây đa thai nhân tạo Thụ tinh nhân tạo Bên ngoài hoặc bên trong Tiến hành trên bò, cơ thể động vật ngựa, voi, tê giác …
- Bài 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I - ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT 1. Một số biện pháp làm thay đổi số con 2. Một số biện pháp điều khiển giới tính - Một số biện pháp: - Nêutinh + Tách mộttrùng số biện pháp thành điều khiển 2 nhóm manggiới tính NST 2 loại ở động giớivật. tính X,Y; tuỳ theo nhu cầu để chọn một loại cho thụ tinh với trứng. - Điều khiển giới tính của đàn con có ý nghĩa như thế nào cá + Nuôi trong rô chăn nuôi? phi bột bằng 17-metyltestostêrôn kèm theo vitamin C sẽ tạo ra 90% các rô phi đực. - Ý nghĩa: Tạo ra con đực hay con cái phục vụ các mục đích khác nhau trong chăn nuôi Tại sao phải cấm xác định giới tính thai nhi người?
- Bài 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I - ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT II – SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI 1. Sinh đẻ có kế hoạch là gì? Là điều chỉnh về số con, thời điểm sinh con và khoảng cách sinh con sao cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. 2. Các biện pháp tránh thai - Hiện nay, nước ta đang vận động mỗi cặp vợ chồng nên sinh bao nhiêu con? Giới hạn tuổi nào thì không nên sinh con? Khoảng cách giữa hai lần sinh là bao nhiêu năm? - Tại sao phải sinh đẻ có kế hoạch?
- Dùng dụng cụ tử cung dạng chữ T đặt trong tử cung Vỉ thuốc tránh thai hàng ngày
- Lưu ý: Phá thai không được coi là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch, nó gây nguy hiểm cho phụ nữ, thậm chí có thể tử vong.
- Bài 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I - ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT 1. Một số biện pháp làm thay đổi số con 2. Một số biện pháp điều khiển giới tính II – SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI 1. Sinh đẻ có kế hoạch là gì? 2. Các biện pháp tránh thai - Những biện pháp nào làm tăng sinh sản ở động vật?
- BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Hoàn chỉnh nội dung của bảng sau: Các biện pháp Tiến hành Ứng dụng Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp Thay đổi các yếu tố môi trường Nuôi cấy phôi Thụ tinh nhân tạo 2. Hoàn chỉnh nội dung của bảng 47 SGK. 3. Học bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Bài học kết thúc. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
- Các biện pháp tránh thai Cơ chế tác dụng Tính Tránh giao hợp vào ngày trứng rụng (vào khoảng ngày giữa chu kì kinh nguyệt) để tinh trùng không gặp trứng được trứng. rụng Dùng bao Bao cao su mỏng lồng vào dương vật để hứng tinh cao su dịch làm cho tinh trùng không gặp được trứng. Uống thuốc tránh thai làm nồng độ prôgestêron Uống ơstrôgen trong máu cao sẽ ức chế vùng dưới đồi, thuốc làm trứng không chín, không rụng; làm chất nhầy tránh thai cổ tử cung đặc lại ngăn tinh trùng vào tử cung. Dùng Dụng cụ tử cung kích thích lên niêm mạc tử cung dụng cụ gây phản ứng chống lại sự làm tổ của hợp tử ở tử tử cung cung, làm cho hợp tử bị rơi ra ngoài cơ thể. Đình sản Cắt và thắt hai đầu ống dẫn trứng ngăn không cho nữ tinh trùng gặp trứng trong ống dẫn trứng. Cắt và thắt hai đầu ống dẫn tinh ngăn không cho Đình tinh trùng đi ra để được gặp trứng. sản nam
- Quy trình cấy truyền phôi bò
- Một số thành tựu nuôi cấy phôi trên thế giới và ở Việt Nam Cấy phôi bảo tồn loài bò rừng hiếm vùng cao Gây đa thai ở bò Tây Tạng Nuôi cấy phôi giải quyết được vấn đề gì trong sinh đẻ ở người?
- Một số thành tựu thụ tinh nhân tạo trên thế giới Hổ Secbia (Trung Quốc) Tê giác (Hungari) Voi (Thái Lan)
- Một số thành tựu thụ tinh nhân tạo ở Việt Nam Thụ tinh nhân tạo cho bò Gà ác Lợn Cá khoang cổ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
16 p | 797 | 54
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
20 p | 563 | 49
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 11: Sán lá gan
16 p | 555 | 36
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 16: Tiêu hoá ở động vật
10 p | 97 | 8
-
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (Phạm Văn An)
17 p | 54 | 6
-
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
7 p | 51 | 5
-
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (Võ Mộng Tuyền)
19 p | 66 | 5
-
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật (Vũ Đăng Khoa)
20 p | 69 | 5
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 2: Vận chuyển các chất trong cây - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 7 | 4
-
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 8: Quang hợp ở thực vật
19 p | 67 | 4
-
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo)
13 p | 45 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 30: Truyền tin qua Xinap
14 p | 10 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
11 p | 9 | 3
-
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 20: Cân bằng nội môi (Trường THPT Nguyễn Đình Liễn)
17 p | 61 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 23: Hướng động
20 p | 7 | 2
-
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 17: Hô Hấp ở động vật (Đinh Thị Mỹ Uyên)
16 p | 46 | 2
-
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 3: Thoát hơi nước (Hồ Hoàn Mai)
20 p | 66 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn