Bài giảng Sinh học 12 - Bài 35: Môi trường và các nhân tố sinh thái
lượt xem 2
download
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 35: Môi trường và các nhân tố sinh thái với các nội dung môi trường sống và các nhân tố sinh thái; khái niệm môi trường; các nhân tố sinh thái; giới hạn sinh thái và ổ sinh thái; giới hạn sinh thái; ổ sinh thái; sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống; thích nghi của sinh vật với ánh sáng; sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 12 - Bài 35: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- * Chú Ý: Kí hiệu (?) và (∇) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời. Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung bắt buộc các em phải ghi vào vở. Các nội dung của bài học thể hiện trên phiếu học tập phải hoàn thành ngay vào vở học hoặc vở nháp về nhà hoàn thiện lại. Ghi các bài tập mà giáo viên đưa ra.
- I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Cây lúa trên đồng ruộng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
- I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Chuột, Không khí ếch, nhái.... Ánh sáng Chim Nhiệt độ Côn trùng Nước Người Chất Vi sinh dinh vật….. dưỡn g Môi trường là gì?
- I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 1. Khái niệm môi trường: a. Khái niệm ường sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố Môi tr ở xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại với sinh vật , làm ảnh hhưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những biến đổi của sinh vật.
- I. MÔI TR NG SSINH ƯỜTHỂ I. QUẦN ỐNG VÀ CÁC NHÂN T Ố SINH THÁI VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 1. Khái niệm môi trường: Môi trường không khí Môi trường Thực vật nước Môi Động vật As, t°, CO2, O2... trường sinh Con người Nước vật VSV Đất Môi trường đ ất Các yếu tố trên thuộc loại môi trường ? nào? Có mấy loại môi trường chính?
- I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 1. Khái niệm môi trường: a. Khái niệm ường sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố Môi tr ở xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại với sinh vật , làm ảnh hhưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những biến đổi của sinh vật. b. Các loại môi trường sống Có 4 loại môi trường chính: Môi trường nước: + Nước mặn (biển, hồ nước mặn) + Nước lợ (cửa sông, ven biển) + Nước ngọt (ao, hồ, sông, suối) Môi trường trong đất. Môi trường trên cạn (gồm cả không khí) Môi trường sinh vật.
- I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 1. Khái niệm môi trường: 2. Môi trường trên cạn 4. Môi trường sinh vật 1. Môi trường nước 3. Môi trường đất
- I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 1. Khái niệm môi trường: Nếu môi trường bị biến đổi thì sinh vật ? còn tồn tại được hay không? Ví dụ? Khi môi trường bị biến đổi sẽ có hai khuynh hướng xảy ra: Nếu sinh vật đó không biến đổi chính bản thân mình để thích nghi sẽ bị tuyệt chủng. Ví dụ: Loài Khủng Long do không thích nghi đã bị tuyệt chủng. Nếu sinh vật có những biến đổi về hình thái, sinh lý… mà thích nghi được với những thay đổi của môi trường thì sẽ tồn tại. Ví dụ: Gấu Bắc Cực để thích nghi sẽ có bộ lông dày, màu
- I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 2. Các nhân tố sinh thái: a. Khái niệm Trong các nhân tố này nhân tố nào tác động trực ? tiếp, nhân tố nào tác động gián tiếp? Thực vật As, t°, CO2, O2... Nhân Nhân tố Động vật tố hữu Nước vô Con người sinh sinh VSV Đất ? ?Có thể xNhân t ếp nhữống nhân t sinh thái là gì? ố này thành mấy nhóm?
- I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 2. Các nhân tố sinh thái: a. Khái niệm NTST là tất cả những yếu tố ở xung quanh sv, ảnh hưởng trực tiếp hoặc giản tiếp tới đời sống của sinh vật. b. Các nhóm NTST: 2 nhóm Nhóm NTST vô sinh: (không sống) Khí hậu ( ánh sáng, t, độ ẩm, không khí, gió,...) Thổ nhưỡng (đất, đá, các thành phần cơ giới và tính chất lý, hóa của đất) Nước biển, nước ao, nước suối, nước sông, nước mưa) Địa hình (độ cao, độ trũng, độ dốc, hướng phơi của địa hình,...) Nhóm NTST hữu sinh: (sống) Các cơ thể sống ( VSV, nấm, TV, ĐV): Các cơ thể này ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các cơ thể sống khác ở xung quanh.
- Con người: ● Ở một mức độ nhất định con người cũng có những tác động đến môi trường giống như các động vật khác (hoạt động lấy thức ăn, thải chất bã vào môi trường,...). Tuy nhiên, do có sự phát triển cao về trí tuệ nên con người còn tác động tới tự nhiên bởi các nhân tố xã hội). ● Tác động của con người vào tự nhiên là tác động có ý thức và có quy mô rộng lớn – Con người có thể làm cho môi trường phong phú, giàu có hơn nhưng cũng rất dễ làm cho môi trường bị suy thoái đi ● Môi trường bị suy thoái sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến các sinh vật khác, đồng thời đe dọa cuộc sống của chính con người.
- I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 2. Các nhân tố sinh thái: c. Quan hệ giữa sinh vật và môi trường Chuột, ếch, Không khí nhái.... Chim Ánh sáng Côn trùng Nhiệt độ Người Nước Vi sinh Chất dinh vật….. dưỡng Quan hệ giữa sv và mt là mối quan hệ qua lại: Môi trường tác đ Giộững lên sinh vật , đồng th a sinh vật và môi tr ời sinh v ường có m ật cũng ệ ối quan h ? ảnh hưởng đến các nhân tốnh sinh thái, làm thay đ ư thế nào? ổi tính chất của các nhân tố sinh thái.
- II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1. Giới hạn sinh thái: a. Ví dụ: Cá rô phi chỉ sống được trong khoảng nhiệt độ từ 5,60C 420C. Khi vượt ra khoảng nhiệt độ trên thì cá rô sẽ chết. 5,60C là điểm giới hạn dưới (Min), 420C là điểm giới hạn trên (Max), khoảng cực thuận là khoảng giá trị của nhiệt độ mà cá rô phi phát triển thuận lợi nhất.
- II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1. Giới hạn sinh thái b. Khái niệm: Giới hạn sinh thái là gì? Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển. Quan sát hình vẽ và cho biết thế nào là: Khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu? Khoảng thuận lợi: là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp nhất, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. Khoảng chống chịu: khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh
- II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1. Giới hạn sinh thái: c. Quy luật giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái: 15oC > Giới hạn sinh thái: 5oC > 40oC 40oC Nhận xét về giới hạn sinh thái của 2 loài Cùng mnày? ột nhân tố sinh thái nhưng các loài có giới hạn sinh thái khác nhau. Mỗi loài có 1 giới hạn sinh thái về mỗi nhân tố sinh
- II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 2. Ổ sinh thái: Quan sát hình sau và nhận xét mối quan hệ giữa giới hạn sinh thái và ổ sinh thái? Giới hạn sinh thái chính là “ổ sinh thái” của một nhân tố sinh thái Sinh vật sống trong môi trường chịu tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
- II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 2. Ổ sinh thái: Thế nào là ổ sinh thái? Là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các NTST của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển. Tại sao các loài động vật lại có thể cùng sống trên một cây? Các loài động vật có thể cùng sống trên một cây do chúng có ổ sinh thái riêng (mỗi loài khác nhau về kích thước và cách khai thác nguồn thức ăn).
- III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG 1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng: a. Thích nghi của thực vật với ánh sáng. Cây ưa sáng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
18 p | 316 | 57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
18 p | 370 | 55
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 3: Điều hoà hoạt động gen
19 p | 342 | 39
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
20 p | 50 | 6
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 30: Quá trình hình thành loài (Tiếp theo)
17 p | 31 | 5
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật (Phạm Văn An)
19 p | 60 | 5
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 24: Các bằng chứng tiến hóa
9 p | 29 | 5
-
Bài giảng Sinh học 12: Quy luật Menđen quy luật phân li - Phạm Văn An
17 p | 42 | 4
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen (Lê Thị Minh Châu)
18 p | 48 | 4
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 41: Diễn thế sinh thái (Mai Kim Cúc)
18 p | 43 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
14 p | 18 | 3
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen (Phạm Thanh Thảo)
10 p | 47 | 3
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (Nguyễn Tri)
11 p | 33 | 3
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 4: Đột biến gen (Cao Duyên Hải)
14 p | 65 | 2
-
Bài giảng Sinh học 12: Điều hòa hoạt động gen - Phạm Văn An
20 p | 56 | 2
-
Bài giảng Sinh học 12: Phiên mã và dịch mã - Phạm Văn An
20 p | 43 | 2
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Quách Thiên Kim)
16 p | 55 | 2
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân (Phạm Văn An)
17 p | 35 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn