intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sỏi hệ tiết niệu (20 trang)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sỏi hệ tiết niệu gồm các nội dung: Cơ chế tạo sỏi; Thành phần hóa học của sỏi; Tính chất cản quang của sỏi; Phân biệt với cơn đau ngoài hệ tiết niệu; Điều trị dự phòng nội khoa; Điều trị niệu khoa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sỏi hệ tiết niệu (20 trang)

  1. SỎI HỆ TIẾT NIỆU 1
  2. Cơ chế tạo sỏi: Bão hoà nước tiểu Quá bão hoà của nước tiểu (nồng độ các chất hoà tan > ngưỡng bão hoà) Tạo nhân sỏi (kết tụ của các tinh thể) Sỏi lớn lên (hiện tượng hòn tuyết) Bồi đắp tinh thể 2 SỎI
  3. Thành phần hoá học của sỏi: Oxalat Calci (dạng Monohydrat hoặc Dihydrat) - Phosphat Calci - Phosphat-Ammoni-Magnesium - Acid Uric - Cystine Trong đó sỏi Oxalat Calci là thường gặp nhất 3
  4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Đa dạng, tuỳ vị trí, kích thước và biến chứng 1. Tiểu ra sỏi. 2. Tiểu máu đại thể. 3. Nhiễm trùng đường tiểu tái phát. 4. Cơn đau quặn thận. 5. Tiểu tắc giữa dòng: sỏi bàng quang 6. Bí tiểu: sỏi niệu đạo. 7. Thận lớn 4
  5. CẬN LÂM SÀNG 1. Chẩn đoán hình ảnh: 1.1. X quang: - ASP - Chụp UIV - Chụp thận ngược dòng. - Chụp bể thận - niệu quản qua da. - CT Scanner 5
  6. CẬN LÂM SÀNG 1.2. Siêu âm: - Phát hiện sỏi. - Khảo sát tình trạng nhu mô thận. - Phát hiện ứ nước. 1.3. Soi bàng quang. 6
  7. Tính chất cản quang của sỏi Sỏi cản quang: - Sỏi Calci - Phospho-Ammoni-Mg - Cystine Sỏi không cản quang: - Uric - Sỏi do thuốc - 2,8-Dihydroxyladénine - Xanthine 7
  8. CẬN LÂM SÀNG 2. Các xét nghiệm thường dùng khác: 2.1. Nước tiểu: - Protein niệu - Tế bào, Vi khuẩn niệu - Tinh thể 2.2. Máu: - Urê, Creatinin máu 8
  9. CẬN LÂM SÀNG 3. Xét nghiệm giúp tìm nguyên nhân: - Calci máu, niệu. - Acid Uric máu, niệu. - PTH máu. - Cystine niệu 9
  10. BIẾN CHỨNG 1. Nhiễm trùng: 2. Tiểu máu. 3. Bí tiểu. 4. Ứ nước bể thận 5. Ứ mủ bể thận 6. Suy thận cấp 7. Suy thận mạn 10
  11. Xử trí cơn đau quặn thận 1. Bước 1: Xác định chẩn đoán bằng LS dựa vào đặc điểm của cơn đau quặn thận cần chẩn đoán phân biệt - Với cơn đau do bệnh lý tiết niệu khác: + Viêm thận bể thận cấp + Khối u ở thận hoặc ở đường niệu. + Nhồi máu thận 11
  12. phân biệt với cơn đau ngoài hệ tiết niệu + Vỡ phình động mạch chủ. + Nhồi máu mạc treo. + U nang buồng trứng xoắn. + Ruột thừa viêm + Cơn đau quặn gan. + Loét dạ dày - tá tràng. + Viêm tuỵ cấp + Tắc ruột 12
  13. 2. Bước 2: Giảm đau (ngay sau khi chẩn đoán xác định trên lâm sàng) AINS: + Ketoprofene 100mg IV/30 phút: 3 lần/j, tối đa 2 ngày. + Diclofenac 75mg IM/ngày, tối đa 2 ngày 13
  14. 2. Bước 2: Giảm đau Morphine + Phối hợp với AINS khi đau nặng. + chọn lựa nếu AINS chống chỉ định + Morphine Chlorhydrate 0,1mg/kg/4giờ, IV ở người già, suy thận dùng 1/2 liều. 14
  15. 2. Bước 2: Giảm đau (tt) - Giãn cơ - Cung cấp nước vào: tránh mất nước khi bệnh nhân nôn nhiều, nhưng không làm tăng lượng nước tiểu. - Dẫn lưu nước tiểu 15
  16. 3. Bước 3: Xác định chẩn đoán: sau khi đã giảm đau - xét nghiệm 4. Bước 4: Tìm biến chứng chú ý các biến chứng cấp tính: - suy thận cấp - viêm thận bể thận cấp 16
  17. các yếu tố tiên lượng nặng - Yếu tố nặng liên quan đến cơ địa bệnh nhân: + Suy thận mạn, bệnh thận có sẵn. + Thận đơn độc, thận ghép. + Có thai. 17
  18. các yếu tố tiên lượng nặng - Các yếu tố nặng liên quan đến sỏi: + Kích thước lớn (>6mm) + Sỏi hai bên, nhiều viên. + Nằm rải rác dọc theo đường niệu 18
  19. Điều trị dự phòng nội khoa - đảm bảo lượng nước tiểu > 2lít/ngày - chế độ ăn tuỳ cơ chế tạo sỏi. - Tống sỏi nội khoa - Thuốc tan sỏi ?? 19
  20. Điều trị niệu khoa - Tán sỏi ngoài cơ thể - Tán sỏi trong cơ thể + Lấy sỏi qua da + Lấy sỏi qua đường niệu đạo - Mổ hở 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2