intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học sức khỏe: Nhập môn Tâm lý học sức khỏe

Chia sẻ: Star Star | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

425
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nhập môn Tâm lý học sức khỏe" giúp người học trình bày được một số khái niệm cơ bản về Tâm lý học và Tâm lý học sức khoẻ (TLHSK), mô tả tóm tắt lịch sử phát triển của Tâm lý học và TLHSK trên thế giới và ở Việt Nam, mô tả năm nhiệm vụ chính của TLHSK. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học sức khỏe: Nhập môn Tâm lý học sức khỏe

  1. KHOA CÁC KHXH, HÀNH VI &  GIÁO DỤC SỨC KHỎE TÂM LÝ HỌC SỨC KHỎE 30 tiết (8/3 ­ 12/3/2010)
  2. Mục tiêu chung  của môn học Tìm hiểu một số yếu tố về tâm lý  ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe,  khả năng mắc bệnh và việc ứng  phó với tình trạng ốm đau và điều  trị y học.
  3. Mục tiêu cụ thể của môn học 1. Trình bày được các khái niệm cơ bản của Tâm lý học Sức  khỏe; 2. Phân tích được các đặc điểm tâm lý của các giai đoạn  phát triển tâm lý của con người; 3. Phân tích được các cơ chế ảnh hưởng xã hội đến tâm lý  con người; 4. Mô tả được các lý thuyết về nhân cách và mối liên hệ  giữa nhân cách và sức khỏe; 5. Trình bày được khái niệm căng thẳng và cách ứng phó  với căng thẳng; 6. Trình bày được các yếu tố cơ bản của giao tiếp và chức  năng giao tiếp; áp dụng được các kĩ năng giao tiếp trong  thực hành YTCC.
  4. Các bài học của môn học Bài 6: Tâm lý học sức khỏe trong giao tiếp (4) Bài 5: Căng thẳng và ứng phó với căng thẳng (8) Bài 4: Nhân cách và sức khỏe (4) Bài 3: Ảnh hưởng xã hội và sức khỏe (8) Bài 2: Các giai đoạn phát triển tâm lý (4) Bài 1: Nhập môn Tâm lý học sức khỏe (4)
  5. Phương pháp đánh giá 1. Chuyên cần (20%) 2. Đánh giá quá trình (30%): bài tập nhóm + bài  kiểm tra cá nhân 3. Thi hết môn (50%)
  6. Tài liệu học tập 1. Slide bài giảng (tải xuống từ e­learning) 2. Giáo trình Tâm lý học sức khỏe (mượn tại thư  viện) 3. S. E. Taylor (1999). Health Psychology.  McGraw­Hill, 4th edition. 4. H. S. Friedman (2002). Health Psychology.  Prentice Hall, 2nd edition.
  7. E­learning
  8. Nhập môn  Tâm lý học sức khỏe Khoa các KHXH­Hành vi­Giáo dục sức khỏe Trường Đại học Y tế công cộng
  9. Mục tiêu bài học  Trình bày được một số khái niệm cơ  bản về Tâm lý học và Tâm lý học sức  khoẻ (TLHSK)  Mô tả tóm tắt lịch sử phát triển của  Tâm lý học và TLHSK trên thế giới và ở  Việt Nam.  Mô tả năm nhiệm vụ chính của TLHSK
  10. Khái niệm tâm lý học   Tâm lý học là một ngành khoa học  nghiên cứu những hiện tượng tâm lý  của con người bao gồm quá trình tâm  lý, những trạng thái tâm lý và những  thuộc tính tâm lý.  
  11. Khái niệm tâm lý học   Là khoa học về hành vi và quá trình tâm  thần   Các thành tố chính của định nghĩa này:  Khoa học  Hành vi  Các quá trình tâm thần
  12. Cơ sở tiếp cận của tâm lý  Triết học phương tây  Sinh học và sinh lý   Wilhelm Wundt (1832­1920): Cấu trúc luận  William James (1842­1910): Chức năng luận  Charles Darwin (1809­1882): Thuyết tiến hóa  …
  13. Cấu trúc luận  Wundt: Xác định cấu trúc của tâm trí  Nghiên cứu mô tả các khía cạnh của  cảm xúc:  Vui thích/ khó chịu  Căng thẳng / Thư giãn  Hưng phấn / Trầm cảm
  14. Chức năng luận  William James (1842­1910)  Xác định các chức năng của tâm trí  Tập trung vào những tương tác với môi  trường trong phát triển nhân cách  Ý nghĩa của sự thích nghi  Quá trình tư duy  Động cơ thúc đẩy hành vi
  15. Tâm lý và tiến hóa  Charles Darwin (1809­1882)  Sự lựa chọn tự nhiên  Luôn tồn tại sự tranh đấu để tranh dành các  nguồn lực   Tự nhiên sẽ lựa chọn những đặc điểm thúc  đẩy sự tái sinh và sinh tồn   Những thay đổi về môi trường làm biến đổi  quá trình tiến hóa
  16. Tâm lý và sức khỏe  Tâm lý quan tâm đến sự kết nối giữa  Tâm trí­Thể xác   Tâm trí tác động lên thể xác:  Ví dụ?  Thể xác tác động lên tâm trí  Ví dụ?
  17. Định nghĩa sức khỏe (WHO,  1948) “Sức khoẻ là trạng thái hoàn toàn khoẻ  mạnh về thể chất, tâm thần và xã hội chứ  không chỉ đơn thuần là trạng thái không  có bệnh tật hay tình trạng ốm yếu”
  18. Ước tính các nhóm yếu tố quyết  định sức khỏe 10% 30% 40% 20% Các y ếu t ố khác Gen Hành vi Chăm sóc y tế
  19. Tâm lý học sức khỏe  Nghiên cứu các yếu tố về xã hội, hành vi,  nhận thức và cảm xúc có ảnh hưởng đến:  Duy trì và nâng cao sức khỏe  Sự hình thành và tiến triển của ốm đau, bệnh tật  Ứng phó của bệnh nhân và gia đình đối với ốm  đau và bệnh tật   Thường tập trung vào xây dựng các chương  trình giúp các cá nhân thay đổi các hành vi  có hại cho sức khỏe hoặc giảm nguy cơ thực  hiện các hành vi có hại này 
  20. Sự phát triển của TLHSK  Nâng cao sức khỏe  Các yếu tố xã hội:   Tình trạng tâm lý và  Giai tầng và giới sự ốm đau  Tuân thủ điều trị  Căng thẳng và ứng   Đau và ứng phó phó  Các yếu tố về nhận   Hỗ trợ xã hội thức  ....
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2