intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tập huấn Đưa nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạt động giáo dục trong trường tiểu học

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

176
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Tập huấn Đưa nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạt động giáo dục trong trường tiểu học sau đây để hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về biến đổi khí hậu (BĐKH); mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BĐKH trong các môn học và các hoạt động giáo dục khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tập huấn Đưa nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạt động giáo dục trong trường tiểu học

  1. TẬP HUẤN ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO CÁC MÔN HỌC VÀ CÁC HoẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
  2. MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN Học xong khóa tập huấn này, học viên có khả năng:  Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về Biến  đổi khí hậu (BĐKH).  Hiểu  mục  tiêu,  nội  dung,  phương  pháp,  hình  thức  dạy  học  lồng  ghép,  tích  hợp  nội  dung  giáo  dục  BĐKH trong các môn học và các hoạt động giáo dục  khác.  Rà soát chương trình, khai thác nội dung để thiết kế  bài dạy theo hướng lồng ghép, tích hợp nội dung giáo  dục BĐKH.  Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép nội dung giáo  dục BĐKH vào các môn học và hoạt động giáo dục.
  3. NỘI DUNG TẬP HUẤN ­  Phần  thứ  nhất:  Những  vấn  đề  chung  về  BĐKH và ứng phó với BĐKH ­ Phần thứ hai:  Giáo dục BĐKH và  ứng phó với  BĐKH trong trường tiểu học ­  Phần  thứ  ba:  Tích  hợp  nội  dung  giáo  dục  BĐKH  vào  các  môn  học  và  hoạt  động  GDNGLL trong trường tiểu học ­ Phần thứ tư:  Thực hành soạn bài và trình bày  bài soạn 
  4. Phần thứ nhất Những vấn đề chung về  BĐKH và ứng phó với BĐKH
  5. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ KHÍ HẬU  VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I. Khái niệm BĐKH, biểu hiện của BĐKH II. Đặc điểm và nguyên nhân của BĐKH  III. Tác động của sự BĐKH đối với tự nhiên  và mọi mặt hoạt động của con người IV. Hành động ứng phó với BĐKH
  6. I. Khái niệm BĐKH, biểu hiện của  BĐKH  Khái niệm về khí hậu và biến đổi khí hậu  Thời tiết  Khí hậu  Các  nhân  tố  hình  thành  khí  hậu:  bức  xạ  mặt  trời,  đặc điểm bề mặt trái đất, chuyển động của hướng  khí   Biến đổi khí hậu Thuật ngữ “Biến đổi khí hậu” hiện nay được dùng  để chỉ sự nóng lên toàn cầu do các hoạt động của  con người gây ra.
  7. I. Khái niệm BĐKH, biểu hiện của  BĐKH  Những biểu hiệu của biến đổi khí hậu  Trên phạm vi toàn cầu + Biến đổi của nhiệt độ + Các hiện tượng thời tiết cực đoan: nắng nóng,  mưa lớn, bão, … + Biến đổi của mực nước biển: nước biển dâng  Ở Việt Nam + Biến đổi của nhiệt độ + Biến đổi của lượng mưa + Biến đổi của các hiện tượng thời tiết cực đoan + Biến đổi của bão + Mực nước biển dâng
  8. Sự thay đổi nhiệt độ trung bình toàn cầu từ năm 1880 đến năm 2010
  9. Tính chung, mực nước biển trung bình lên 10 - 25cm với tốc độ tăng trung bình 1 - 2mm/năm trong thế kỷ 20 Mực nước biển trung bình và xu thế mực nước biển toàn cầu giai đoạn 1993-2011
  10. II. Đặc điểm và nguyên nhân của  BĐKH toàn cầu 1. Đặc điểm: ­ BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó phát hiện, khó ngăn  chặn và đảo ngược ­ BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu, có  ảnh hưởng  đến tất cả các lĩnh vực có liên quan đến đời sống và  hoạt động của con người  ­ BĐKH diễn ra với cường độ ngày một tăng và hậu  quả khó lường trước  ­  BĐKH  là  nguy  cơ  lớn  nhất  mà  con  người  phải  đối  mặt  với  tự  nhiên  trong  suốt  lịch  sử  phát  triển  của  mình 
  11. II. Đặc điểm và nguyên nhân của BĐKH toàn cầu 2. Nguyên nhân: a. Nguyên nhân tự nhiên ­ Thay đổi cường độ bức xạ mặt trời ­ Khói bụi do hoạt động của núi lửa hoặc do sự va dập của  các thiên thạch vào Trái Đất ­ Sự biến động các thành phần chất khí trong khí quyển b. Hoạt động của con người và BĐKH hiện đại  ­ Khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính ­ Sự gia tăng hàm lượng các chất khí  nhà kính do tác động của con người
  12. III. Tác động của sự BĐKH đối với tự  nhiên và mọi mặt hoạt động của con  người 1.  Một  số  biến  đổi  của  các  hệ  tự  nhiên  và  hệ  sinh thái ­ Làm gia tăng các thiên tai ­ Ngập lụt vùng ven biển ­ Sự biến mất của một số loài sinh vật
  13. Một số biến đổi của các hệ tự nhiên và hệ sinh thái • Tác  động  của  BĐKH  đến  điều  kiện  và  tài  nguyên  khí  hậu   Đến năm 2020: nhiệt độ tăng 0,3­0,5ºC  Đến năm 2050: nhiệt độ tăng 0,9­1,5ºC  Đến  năm  2100:  nhiệt  độ  tăng  2­2,8ºC.  Nhiệt  độ  trung  bình năm phổ biến từ 14­26ºC.  Tác động đến sự phân bố của lượng mưa trong các thời  kỳ mùa mưa và mùa khô.  Tác động của BĐKH đến tần số một vài yếu tố hoàn lưu  khí quyển: Tần số  áp thấp nhiệt đới và bãoBĐ tăng lên  đáng kể cả về trị số trung bình cũng như trị số cao nhất,  trị số thấp nhất. (Slide 17: Bão Linda­ 1997)
  14. III. Tác động của sự BĐKH đối với tự  nhiên và mọi mặt hoạt động của con  người 2.  Tác  động  của  BĐKH  đối  với  các  lĩnh  vực  kinh  tế ­ xã hội ­ Đối với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp  ­ Đối với công nghiệp, năng lượng và xây dựng  ­ Đối với ngành giao thông vận tải và du lịch  ­ Đối với sức khỏe và đời sống của con người (bệnh  tật, dịch bệnh, thiệt hại về người và của…)
  15. IV. Hành động ứng phó với biến đổi  khí hậu 1. Ứng phó với BĐKH ­ Ứng phó với BĐKH là các hoạt động của con người  nhằm giảm nhẹ BĐKH và thích ứng với BĐKH. ­ Các biện pháp  ứng phó với BĐKH là các biện pháp  làm  giảm  nhẹ  tác  động  của  BĐKH  và  thích  ứng  với BĐKH + Giảm nhẹ: sự can thiệp của con người làm giảm  nguồn phát thải khí nhà kính. +  Thích  ứng:  điều  chỉnh  các  hoạt  động  của  con  người để thích nghi và tăng cường khả năng chống  chịu của con người trước tác động của BĐKH.
  16. IV. Hành động ứng phó với biến đổi  khí hậu 2. Một số hoạt động ứng phó với BĐKH ­  Năm  1988:  Ủy  ban  liên  chính  phủ  về  BĐKH  được  thành lập. ­  Năm  1992:  155  nước  kí  Công  ước  khung  của  Liên  hợp quốc về BĐKH (có Việt Nam). ­  Năm  1997:  kí  kết  nghị  định  thư  KYOTO  về  cắt  giảm phát thải khí nhà kính ­  Năm  2008:  Việt  Nam  phê  duyệt  chương  trình  mục  tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH ­ Năm 2010: Việt Nam thông qua Luật sử dụng năng  lượng tiết kiệm và hiệu quả.
  17. IV. Hành động ứng phó với biến đổi  khí hậu 3. Những hành động giảm nhẹ BĐKH ­ Các hoạt động bảo vệ môi trường: trồng cây xanh,  hạn chế rác thải, phân loại rác... ­ Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. ­ Sử dụng nguồn năng lượng sạch: máy sử dụng năng  lượng mặt trời, thiết bị tiết kiệm điện… ­ Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày. ­ Tiết kiệm trong sinh hoạt.
  18. Các chính sách  giảm khí nhà  kính  Giảm phát thải  khí nhà kính  thông qua thu  Tiết kiệm và  hồi khí CH4  nâng cao hiệu  trong sản xuất  quả sử dụng  và vận tải năng  năng lượng  lượng Giảm nhẹ BĐKH Định hướng  Nghiên cứu,  phát triển nông  triển khai và  nghiệp và tăng  tăng cường sử  cường các  dụng các  phương thức  nguồn năng  canh tác bền  lượng sạch vững Bảo vệ tăng  cường các bể  chứa và bể hấp  thụ khí nhà  kính
  19. IV. Hành động ứng phó với biến đổi  khí hậu 4. Những hành động thích ứng với BĐKH ­ Tự bảo vệ mình trước thiên tai ­ Phòng các dịch bệnh. ­ Rèn luyện sức khỏe, bảo vệ cơ thể
  20. Phần thứ hai Giáo dục BĐKH và ứng phó  với BĐKH trong trường tiểu  h ọc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2