YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng Tập huấn môn Hóa học năm học 2014 – 2015: Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực: Phần 2 - Trịnh Văn Tuấn
489
lượt xem 90
download
lượt xem 90
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng Tập huấn môn Hóa học năm học 2014 – 2015: Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực: Phần 2 bao gồm những nội dung về mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực; định hướng phát triển năng lực của môn Hóa học; một số phương pháp dạy học đặc trưng nhằm phát triển năng lực; bài dạy minh họa; thực hành soạn 1 bài cụ thể.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tập huấn môn Hóa học năm học 2014 – 2015: Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực: Phần 2 - Trịnh Văn Tuấn
- TẬP HUẤN MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2014 – 2015 “DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC” Trịnh Văn Tuấn
- NỘI DUNG TẬP HUẤN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TT Nội dung chính Người báo cáo Phần Đổi mới đồng bộ PPDH, kiểm tra đánh giá 1 trong giáo dục THCS theo định hướng tiếp cận năng lực Phần Dạy học theo định hướng phát triển năng lực 2 Thực hành soạn 1 bài cụ thể Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát Phần triển 3 năng lực. Thực hành soạn một bài kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
- NỘI DUNG PHẦN 2 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC I. MỤC TIÊU DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA MÔN HÓA HỌC III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẶC TRƯNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC IV. BÀI DẠY MINH HỌA V. THỰC HÀNH SOẠN 1 BÀI CỤ THỂ
- I. MỤC TIÊU DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - Định hướng phát triển năng lực còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học - Năng lực là tổ hợp các hoạt động khác nhau để giải quyết vấn đề hoặc có cách ứng xử phù hợp trong bối cảnh phức tạp của cuộc sống Phẩm chất - Định hướng đầu ra bao gồm: Các năng lực chung Các năng lực riêng (năng lực chuyên biệt)
- PHẨM PHẨM CHẤT CHẤT 1.Yêu 1.Yêu gia gia đình, đình, quê quê hương, hương, đất đất nước; nước; 2. 2. Nhân Nhân ái, ái, khoan khoan dung; dung; 3.Trung 3.Trung thự thựcc,, tự tự trọng, trọng, chí chí công công vô vô tư; tư; 4.Tự 4.Tự lập, lập, tự tự tin, tin, tự tự chủ chủ và và có có tinh tinh thần thần vượt vượt khó; khó; 5.Có 5.Có trách trách nhiệm nhiệm với với bản bản thân, thân, cộng cộng đồng, đồng, đất đất nước, nước, nhân nhân loại loại và và môi môi trường trường tự tự nhiên; nhiên; 6.Tôn 6.Tôn trọng, trọng, chấp chấp hành hành kỷ kỷ luật, luật, pháp pháp luật luật và và thực thực hiện hiện nghĩa nghĩa vụ vụ đạo đạo đức đức
- CÁC CÁCNĂNG NĂNGLỰC LỰCCHUNG CHUNG 1. 1. Năng Năng lực lực tự tự học học 2. 2. Năng Năng lực lực giải giải quyết quyết vấn vấn đề đề Nhóm năng lực 3. 3. Năng Năng lực lực sáng sáng tạo tạo làm chủ và phát 4. 4. Năng Năng lực lực tự tự quản quản lý lý triển bản thân 5. 5. Năng Năng lực lực giao giao tiếp tiếp Nhóm năng lực về 6. 6. Năng Năng lực lực hợp hợp tác tác quan hệ xã hội 7. 7. Năng Năng lực lực sử sử dụng dụng CNTT CNTT và và truyền truyền thông thông (ICT) (ICT) Nhóm năng lực 8. 8. Năng Năng lực lực sử sử dụng dụng ngôn ngôn ngữ ngữ công cụ 9. 9. Năng Năng lực lực tính tính toán toán
- II.NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN HÓA HỌC
- III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẶC TRƯNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Một số PPDH chung Một số PPDH đặc trưng - Đàm thoại phát hiện của môn hóa học: - Giải quyết vấn đề 1. Sử dụng thí nghiệm và - Dạy học theo góc các phương tiện trực - Bàn tay nặn bột quan khác - Dạy học hợp đồng 2. Xây dựng và sử dụng - Dạy học tích hợp bài tập hóa học trong dạy - Hợp tác nhóm học -> Các PPDH nhìn chung được xây dựng trên PPDH giải quyết vấn đề thông qua việc tổ chức cho HS hoạt động
- 1. Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan khác Sử dụng TN khi nghiên cứu bài mới PP kiểm chứng PP đặt và giải PP nghiên cứu quyết vấn đề - Gv nêu vấn đề, mục đích TN - Gv nêu vấn đề - Gv nêu vấn đề nghiên cứu - HS nhắc lại KT liên quan - GV làm xuất đến vấn đề - GV hoặc HS tiến hiện,tạo mâu thuẫn hành TN - HS dự đoán các t/c hh - HS đề xuất hướng - HS mô tả các hiện - HS lựa chọn và đề xuất giải quyết và thực tượng TN TNKC dự đoán hiện - GV hướng dẫn HS - HS làm hành TN, quan - GV và HS phân giải thích rồi rút ra kết sát, giải thích hiện tượng tích -> kết luận luận - HS kết luận vấn đề - Vận dụng
- Ví dụ minh họa: Sử dụng TN theo PP nghiên cứu Nghiên cứu tính chất hóa học của kim loại Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV nêu vấn đề: nghiên cứu t/c hh - HS nghe để hiểu mục đích của của kim loại, nêu mục đích của TN TN - Gv hoặc HS tiến hành TN của kim -HS tiến hành TN, quan sát nhận loại với PK, dd axit, dd muối xét hiện tượng - Gv hướng dẫn HS giải thích rồi rút ra kết luận t/chh của kim loại - Giải thích hiện tượng, viết PTHH - > Rút ra kết luận t/chh của kim loại
- Ví dụ minh họa: Sử dụng TN theo PP kiểm chứng Tính chất hóa học của Nhôm Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV đặt vấn đề: Al là 1 KL vậy Al có - HS nghe, nhận nhiệm vụ những t/chh chung của KL hay không? - HS nêu t/c hh chung của KL: tác dụng với PK, dd a xit, dd - yêu cầu HS nhắc lại các t/chh muối chung của KL - HS dự đoán Al có các t/c sau: - yêu cầu HS dự đoán t/chh của Al + td với PK ( Cl2, O2…): VD và cho các VD minh họa các t/c đó + td với dd axit: VD - yêu cầu HS đề xuất TN để kiểm + td với dd muối: VD chứng dự đoán trên, căn cứ vào đk - HS làm TN, quan sát, giải thích hiện tượng, viết PTHH dụng cụ hóa chất chuẩn bị để thống - HS rút ra kết luận: Al có đầy đủ nhất các TN có thể tiến hành tính chất hóa học chung của kim loại
- Ví dụ minh họa: Dạy học theo PP giải quyết vấn đề Nghiên cứu tính chất hóa học của Nhôm Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV đặt vấn đề: Có 2 ống - HS dự đoán: nghiệm đựng dd HCl, và dd + ở ống nghiệm 1 đựng dd HCl có bọt NaOH, nếu cho mảnh Al vào cả khí bay lên, mảnh Al tan dần, PTHH: 2 ống nghiệm trên, hãy dự + ở ống nghiệm 2 đựng dd NaOH sẽ đoán hiện tượng xảy ra, viết không có hiện tượng gì xảy ra vì KL không PƯ được với kiềm PTHH? HS nhận xét: ở ống nghiệm 1 đúng Gv hoặc HS tiến hành TN như dự đoán, ở ống nghiệm 2 có hiện tượng sủi bọt khí, Al tan dần - Gv cùng HS giải quyết mâu (xuất hiện tình huống có vấn đề, mâu thuẫn: Al phản ứng được với thuẫn trái với dự đoán) dd NaOH là do Al có t/c khác -> KL: Al có tính chất hóa học riêng: với các KL nói chung (sẽ học tác dụng với kiềm tiếp ở lớp trên)
- Ví dụ minh họa: Dạy học theo PP giải quyết vấn đề Nghiên cứu t/c của H2SO4 đặc, nóng với đồng Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV nêu vấn đề, làm xuất hiện - HS thấy được mâu thuẫn với t/c của mâu thuẫn: trái với t/c của KL dd H2SO4 đã biết, KL đứng sau H trong -> đề xuất hướng giải quyết: xét điều dãy HĐHH không tác dụng với kiện của PƯ, sản phẩm của PƯ dd axit - HS tiến hành TN, quan sát, tìm câu trả lời: - Gv cùng HS phân tích -> khí + điều kiện của PƯ: H2SO4 đặc, nóng, tạo thành không phải là H2 mà Cu là KL hoạt động yếu, đứng sau H là SO2 + sản phẩm của PƯ: khí không màu, có mùi khó chịu, dd màu xanh là -> KL: Đó là t/c đặc biệt của CuSO4 H2SO4 đn. Điều này ko mâu -> KL: thuẫn với t/c của axit nói chung và t/c của ddH2SO4 l đã biết.
- HS làm các TN trong bài thực hành Sử dụng thí nghiệm trong giờ Có thêm bài tập thực nghiệm thực hành Bài tập minh họa: Có 3 ống nghiệm đựng hóa chất mất nhãn: Rượu etilic, axit axetic, nước. Hãy làm TN nhận biết mỗi ống nghiệm đựng chất nào? Dụng cụ, hóa chất coi như có đủ.
- Nhận biết Rượu etilic, axit axetic, nước Phương hướng chung Thực hiện cụ thể B1: Giải lí thuyết: - HS nêu các cách khác nhau để phân biệt -Xác định thuốc thử Rượu etilic, axit axetic, nước: dùng đề nhận biết + Dùng KL mạnh (Mg, Zn); O2(kk) - Căn cứ vào t/c của + Quỳ tím, KL Na Rượu etilic, axit axetic, + Muối cacbonat ( Na2CO3), KL Na nước + Oxit bazo (CuO), O2(kk) B2: Làm TN: + chuẩn bị dụng cụ hóa - Cho mỗi nhóm HS thực hiện theo các cách chất khác nhau dựa vào dụng cụ hóa chất đã có. VD: - Cho muối cacbonat vào 3 mẫu thử, nếu có sủi + thực hiện các TN bọt -> mẫu đó là axit axetic - Cho Na vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu nào có PƯ mãnh liệt, hạt tròn chạy trên mặt thoáng -> mẫu đó là H2O. Nếu có PƯ nhưng Na chìm xuống rồi từ từ nổi lên nằm dưới mặt chất lỏng đó là rượu etilic B3: Rút ra kết luận -Chỉ rõ ống nghiệm đựng axit, rượu, nước -So sánh KQ giữa các nhóm và rút ra KL chung
- III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẶC TRƯNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Một số PPDH chung Một số PPDH đặc trưng - Đàm thoại phát hiện của môn hóa học - Giải quyết vấn đề 1. Sử dụng thí nghiệm và - Dạy học theo góc các phương tiện trực - Bàn tay nặn bột quan khác - Dạy học hợp đồng 2. Xây dựng và sử dụng - Dạy học tích hợp bài tập hóa học trong dạy - Hợp tác nhóm học -> Các PPDH nhìn chung được xây dựng trên PPDH giải quyết vấn đề thông qua việc tổ chức cho HS hoạt động
- MỘT SỐ PPDH ĐẶC TRƯNG MÔN HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM BÀI TẬP Theo pp Theo pp Theo pp Giải thích Gắn với Hình vẽ nghiên kiểm phát hiện HTTN, bối cảnh Sơ đồ cứu chứng GQVĐ thực tế thực tiễn
- 2. Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học trong dạy học Bài tập theo định hướng phát triển năng lực BT giải quyết vấn BT giải thích hiện BT dùng hình vẽ, đề gắn với bối tượng TN, các hiện sơ đồ cảnh, tình huống tượng thực tiễn thực tiễn
- 2.1.Bài tập giải thích hiện tượng TN, các hiện tượng thực tiễn Bài 1: Hãy ghép 1 trong các chữ cái A hoặc B,C,D chỉ nội dung TN với chữ số 1 hoặc 2,3,4 chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp. Thí nghiệm Hiện tượng A. Cho dây Al vào cốc đựng dd 1. Không có hiện tượng gì xảy ra KOH đặc B. Cho mảnh Cu vào dd H2SO4 2. Bọt khí xuất hiện nhiều, KL tan đặc nóng dần tạo thành dd không màu C. Cho viên Zn vào dd CuCl2 3. Khí không màu, mùi hắc thoát ra. Dd chuyển thành màu xanh D. Cho dây Cu vào dd FeSO4 4. Có chất rắn màu đỏ tạo thành, màu dd nhạt dần, KL tan dần 5. Có bọt khí thoát ra. Dd chuyển thành màu xanh. A – 2; B – 3; C- 4; D- 1
- 2.1. Bài tập giải thích hiện tượng TN, các hiện tượng thực tiễn Bài 2: Khi đun than tổ ong thường có những chất thải nào sau đây gây hại cho sức khỏe? A. HCl, H2SO4, Fe, NaOH C. CO, H2S, CO2, SO2 B. Pb(NO3)2, HgCl2, Mg, Ca(OH)2 D. CaO, SiO2, HgO, Zn Bài 3:Trong chất thải TN sau bài TH có HCl, H2SO4, CuSO4, FeCl3, Mg(NO3)2. Cách xử lí chất thải nào sau đây là tốt nhất? A. Đổ luôn hóa chất thừa vào bể rửa và đưa vào cống thoát nước. B. Cho chất thải vào chậu đựng nước và đưa vào cống thoát nước. C. Cho chất thải vào chậu đựng dấm ăn và đưa vào cống thoát nước. D. Cho chất thải vào chậu đựng nước vôi dư, gạn giữ lại chất rắn.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn