intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tập huấn văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường năm 2013: Một số quy định về bảo vệ môi trường

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:76

141
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tập huấn văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường năm 2013: Một số quy định về bảo vệ môi trường bao gồm những nội dung về thủ tục môi trường; quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại; quan trắc môi trường, giám sát môi trường; phí bảo vệ môi trường đối với chất thải.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tập huấn văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường năm 2013: Một số quy định về bảo vệ môi trường

  1. SSỞ Ở TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR ƯỜNG T  TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜ NG TỈỈNH Đ NH ĐỒỒNG NAI NG NAI TTẬ ẬP HU ẤN P HUẤ N VĂN B VĂN BẢ ẢN QUY PH N QUY PHẠ ẠM PHÁP LU M PHÁP LUẬẬTT V VỀỀ B ẢO V  BẢ O VỆỆ MÔI TR ƯỜNG NĂM 2013   MÔI TRƯỜ NG NĂM 2013  M MỘỘT S T SỐỐ QUY Đ  QUY ĐỊỊNH V NH VỀỀ B ẢO V  BẢ O VỆỆ MÔI TR ƯỜNG  MÔI TRƯỜ NG
  2. NỘI DUNG I Thủ tục môi trường II Quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại III Quan trắc môi trường, giám sát môi trường IV Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải
  3. I. TH I. THỦỦ T ỤC MÔI TR  TỤ ƯỜNG C MÔI TRƯỜ NG
  4. THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG  I. Cơ sở pháp lý thực hiện thủ tục môi trường •   Luật  Bảo  vệ  môi  trường  số  52/2005/QH11  ngày  29/11/2005, có hiệu lực vào ngày 01/07/2006. •  Nghị định 29/2011/NĐ­CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ  quy  định  về  đánh  giá  môi  trường  chiến  lược,  đánh  giá  tác  động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường. •   Thông  tư  26/2011/TT­BTNMT  ngày  18/7/2011  của  Bộ  TNMT  quy  định  chi  tiết  một  số  điều  của  Nghị  định  29/2011/NĐ­CP  ngày  18/04/2011  của  Chính  phủ  quy  định  về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi  trường, cam kết bảo vệ môi trường
  5. THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG  DỰ D  ÁN THỰ Ự ÁN TH N BÁO CÁO MÔI TR C HIỆỆN  ỰC HI ƯỜNG CHI BÁO CÁO MÔI TRƯỜ NG CHIẾẾN L ƯỢC  N LƯỢ C  (PH Ụ L (PHỤ ỤC I NGH  LỤ C I NGHỊỊ Đ  ĐỊỊNH 29/2011/NĐ­CP NGÀY 18/04/2011 C NH 29/2011/NĐ­CP NGÀY 18/04/2011 CỦỦA CHÍNH PH A CHÍNH PHỦỦ)) TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH,  LOẠI DỰ ÁN PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CHIẾN  LƯỢC,  QUY  HOẠCH,  KẾ  HOẠCH  DO  BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG QUỐC  HỘI,  CHÍNH  PHỦ,  THỦ  TƯỚNG  CHÍNH  PHỦ PHÊ DUYỆT BỘ CÔNG AN, BỘ QUỐC PHÒNG  CHIẾN  LƯỢC  QUY  HOẠCH,  KẾ  HOẠCH  BÍ  MẬT  CHỦ TRÌ, PHỐI HỢP BỘ TN&MT AN NINH , QUỐC PHÒNG DO QUỐC HỘI, CHÍNH  PHỦ, THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ, CƠ  CHIẾN  LƯỢC,  QUY  HOẠCH,  KẾ  HOẠCH  THUỘC  QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT CỦA MÌNH UBND TỈNH, TP TRỰC THUỘC  CHIẾN  LƯỢC,  QUY  HOẠCH,  KẾ  HOẠCH  THUỘC  TRUNG ƯƠNG THẨM  QUYỀN  PHÊ  DUYỆT  CỦA  MÌNH  VÀ  CỦA  HDND CÙNG CẤP
  6. THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG  DỰ D  ÁN THỰ Ự ÁN TH ỰC HI N BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC MÔI  C HIỆỆN  BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC MÔI  TR ƯỜNG TRƯỜ NG (PH Ụ L (PHỤ ỤC II,III NGH  LỤ C II,III NGHỊỊ Đ  ĐỊỊNH 29/2011/NĐ­CP NGÀY 18/04/2011 C NH 29/2011/NĐ­CP NGÀY 18/04/2011 CỦỦA CHÍNH PH A CHÍNH PHỦỦ)) TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH,  LOẠI DỰ ÁN PHÊ DUYỆT DỰ ÁN       CÁC  DỰ  ÁN  TẠI  PHỤ  LỤC  III  NGHỊ  ĐỊNH  BỘ TÀI NGUYÊN&MÔI TRƯỜNG 29/2011/NĐ­CP  NGÀY  18/04/2011  CỦA  CHÍNH  PHỦ  (TRỪ CÁC DỰ ÁN BÍ MẬT AN NINH QUỐC PHÒNG)    CÁC DỰ ÁN THUỘC THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH,  BỘ CÔNG AN, BỘ QUỐC PHÒNG PHÊ  DUYỆT  VÀ  CÁC  DỰ  ÁN  LIÊN  QUAN  ĐẾN  AN  NINH  QUỐC  PHÒNG  KHI  ĐƯỢC  CẤP  CÓ  THẨM  QUYỀN GIAO BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ, CƠ     CÁC DỰ ÁN THUỘC THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH,  QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT CỦA MÌNH (TRỪ CÁC DỰ ÁN PHỤ LỤC  III CỦA 29/2011/NĐ­CP NGÀY 18/04/2011 ) UBND TỈNH     CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN 
  7. THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG  DDỰ  ÁN THỰ Ự ÁN TH N CAM K C HIỆỆN  ỰC HI CAM KẾẾT B T BẢẢO V O VỆỆ MÔI   MÔI  TR ƯỜNG TRƯỜ NG TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH,  LOẠI DỰ ÁN PHÊ DUYỆT DỰ ÁN         DỰ  ÁN  CÓ  TÍNH  CHẤT  QUY  MÔ,  CÔNG  SUẤT  UBND HUYỆN (UBND CẤP Xà KHÔNG THUỘC HOẶC DƯỚI MỨC CỦA PHỤ LỤC  KHI ĐƯỢC ÚY QUYỀN) II NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ­CP NGÀY 18/04/2011 CỦA  CHÍNH PHỦ
  8. THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG   ĐỐI TƯỢNG PHẢI LẬP ĐTM Được quy định tại phụ lục II; Chủ dự án lập hoặc thuê tổ chức  có  đủ  điều  kiện  quy  định  tại  khoản  I  Điều  16  Nghị  định  29/2011/NĐ­CP ngày 18/04/2011 lập ĐTM cho dự án. *** Các trường hợp phải lập lại ĐTM:  Thay đổi địa điểm dự án   Không triển khai dự án trong 36 tháng kể từ ngày ban hành  Quyết định phê duyệt ĐTM.   Thay  đổi  quy  mô,  công  suất  làm  gia  tăng  mức  độ  tác  động  xấu đến môi trường hoặc phạm vi chịu tác động.
  9. THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG   Điều kiện của Tổ chức lập báo cáo ĐTM a) Có cán bộ chuyên ngành môi trường:  05 năm kinh nghiệm  trở  lên  với  bằng  đại  học;  03  năm  với  bằng  thạc  sĩ;  01  năm  với bằng tiến sĩ. b) Có cán bộ đại học chuyên ngành liên quan đến dự án. c) Có cơ sở vật chất ­ kỹ thuật, thiết bị chuyên dụng  để đo  đạc, lấy mẫu, xử lý, phân tích các mẫu về môi trường, đảm  bảo các yêu cầu về kỹ thuật.  ***  Trong  trường  hợp  không  đáp  ứng  yêu  cầu,  phải  có  hợp  đồng thuê đơn vị có đủ năng lực. 
  10. THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG  TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH Hội  đồng  thẩm  định  hoặc  tổ  chức  dịch  vụ  thẩm  định.  Trách nhiệm tổ chức việc thẩm định báo cáo ĐTM được quy  định như sau: a) Bộ TNMT tổ chức thẩm định báo cáo ĐTM đối với các  dự  án  tại  Phụ  lục  III,  và  các  dự  án  thuộc  lĩnh  vực  quốc  phòng; b) Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ  chức thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án thuộc thẩm  quyền quyết định, phê duyệt của mình; d)  Ủy  ban  nhân  dân  cấp  tỉnh  tổ  chức  thẩm  định  báo  cáo  ĐTM trên địa bàn.
  11. THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG  Trách nhiệm của chủ dự án trước khi đưa dự án vào vận  hành chính thức a) Quan trắc môi trường cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư và giai  đoạn thi công xây dựng. b)  Thiết  kế,  xây  lắp  các  công  trình  bảo  vệ  môi  trường;  vận  hành  thử  nghiệm  các  công  trình  xử  lý  chất  thải  của  dự  án;  nghiệm thu các công trình bảo vệ môi trường theo quy định của  pháp luật c) Lập hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận việc đã thực hiện các  công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận  hành của dự án theo quy định tại  Điều 25 Nghị  định 29/2011/NĐ­ CP ngày 18/04/2011  và gửi cơ quan có thẩm quyền để được kiểm  tra, xác nhận trước khi đưa dự án vào vận hành chính thức
  12. QUY TRÌNH TH QUY TRÌNH THẨẨM Đ M ĐỊỊNH, PHÊ DUY NH, PHÊ DUYỆỆT ĐTM T ĐTM Chủủ d dựự án Ch  án ggửửi h i hồồ s sơơ Hồ sơ không Báo cáo không hợp lệ được thông qua Hoàn thiệệnn Hoàn thi LLậập l p lạạii Không hợp lệ CCơơ quan  quan hhồồ s sơơ báo cáo báo cáo 5 ngày ththẩẩm đ m định ịnh Hợp lệ đủ điều kiện Không được thông qua Thành lậậpp Thành l * ĐTM cấp Bộ TNMT: 45­60 ngày; HĐTĐ HĐTĐ * ĐTM khác: 30­45 ngày; Thông qua  nhưng phải chỉnh sửa Chủủ d dựự án ch Ch  án chỉnh s ỉnh sửửa h a hồồ s sơơ GGửửi h i hồồ s sơơ cho c  cho cơơ quan th  quan thẩẩm đ m địịnh nh CCơơ quan th  quan thẩẩm đ m định ra quy ịnh ra quyếết đ t định phê duy ịnh phê duyệệtt
  13. THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG    Đối tượng phải lập, đăng ký bản cam kết bảo vệ môi  trường a) Dự án đầu tư có tính chất, quy mô, công suất không thuộc  danh mục hoặc dưới mức quy định của danh mục tại Phụ  lục II Nghị định 29/2011/NĐ­CP ngày 18/04/2011. b) Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc  đối  tượng  phải  lập  dự  án  đầu  tư  nhưng  có  phát  sinh  chất  thải sản xuất.
  14. THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG    Quy trình đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường a) Chủ dự án, chủ cơ sở gửi hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ  môi trường đến cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 32  Nghị định 29/2011/NĐ­CP ngày 18/04/2011; b) Trong thời hạn  năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ  sơ, cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 32  Nghị định  29/2011/NĐ­CP  ngày  18/04/2011  có  trách  nhiệm  thông  báo  bằng  văn  bản  cho  chủ  dự  án,  chủ  cơ  sở  biết  về  việc  chấp  nhận hồ sơ hoặc không chấp nhận hồ sơ bản cam kết bảo  vệ môi trường. Trường hợp không chấp nhận, phải nêu rõ lý  do bằng văn bản 
  15. THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG   Trách nhiệm của chủ dự  án sau khi bản cam kết bảo  vệ môi trường được đăng ký a)  Tổ  chức  thực  hiện  các  biện  pháp  giảm  thiểu  những  tác  động  xấu  đến  môi  trường  trong  bản  cam  kết  bảo  vệ  môi  trường đã được đăng ký. b) Dừng hoạt động và báo cáo kịp thời cho  Ủy ban nhân dân  cấp xã,  Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có dự án để chỉ đạo và  phối  hợp  xử  lý  trong  trường  hợp  để  xảy  ra  sự  cố  gây  ảnh  hưởng xấu đến chất lượng môi trường và sức khỏe cộng đồng  trong quá trình thực hiện dự án, sản xuất, kinh doanh. c)  Hợp  tác,  tạo  điều  kiện  thuận  lợi,  cung  cấp  mọi  thông  tin  cần thiết có liên quan đến các cơ quan quản lý nhà nước.
  16. II. QU II. QUẢẢN LÝ CH N LÝ CHẤẤT TH T THẢẢI R I RẮẮN, QU N, QUẢẢN LÝ  N LÝ  CH CHẤẤT TH T THẢẢI NGUY H I NGUY HẠ ẠII
  17. MỘT SỐ KHÁI NIỆM * Chất thải rắn là gì: là chất thải  ở thể rắn, được thải ra từ  quá  trình  sản  xuất  kinh  doanh,  dịch  vụ,  sinh  hoạt  hoặc  các  hoạt động khác. * Chất thải rắn bao gồm: Chất thải rắn thông thường (gồm  chất thải sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp) và chất thải  rắn nguy hại (Điều 3 Nghị định 59/2007/NĐ­CP). (Nguồn:www.Sachdientu.ude.vn)
  18. MỘT SỐ KHÁI NIỆM * Chất thải rắn thông thường: ­ Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình,  nơi công cộng được gọi chung là chất thải sinh hoạt. ­ Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp,  làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được  gọi chung là chất thải rắn công nghiệp
  19. MỘT SỐ KHÁI NIỆM *  Chất  thải  nguy  hại:  là  chất  thải  rắn  chứa  các  chất  hoặc  hợp chất có một trong những đặc tính phóng xạ, dễ cháy, dễ  nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính  nguy hại khác.
  20. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1. Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát  sinh  chất  thải  rắn  phải  nộp  phí  cho  việc  thu  gom,  vận  chuyển và xử lý. 2. Chất  thải phải  được  phân loại tại  nguồn phát sinh,  được tái chế, tái sử dụng, xử lý và thu hồi các thành phần  có ích làm nguyên liệu và sản xuất năng lượng. 3.  Ưu tiên sử dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn  khó  phân  hủy,  có  khả  năng  giảm  thiểu  khối  lượng  chất  thải được chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất đai. 4. Nhà nước khuyến kích việc xã hội hóa công tác thu  gom, phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2