intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thang điểm BILAG đánh giá mức độ nặng của SLE – Vũ Nguyệt Minh

Chia sẻ: Nu Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

34
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Thang điểm BILAG đánh giá mức độ nặng của SLE – Vũ Nguyệt Minh" trình bày các chỉ số đánh giá bệnh nhân SLE; đánh giá mức độ hoạt động bệnh; so sánh các thang điểm; thang điểm BILAG; đánh giá toàn trạng; các lý do để lựa chọn điều trị theo BILAG...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thang điểm BILAG đánh giá mức độ nặng của SLE – Vũ Nguyệt Minh

  1. Thang điểm BILAG đánh giá mức độ nặng của SLE BSNT Vũ Nguyệt Minh
  2. Bạn đang trực buồng... 1 bệnh nhân vào viện...
  3. Việc cần làm... „ Phân loại mức độ nặng nhẹ của bệnh nhân để có thái độ điều trị đúng đắn ngay tại thời điểm nhập viện „ Tiên lượng bệnh nhân ngay tại thời điểm nhập viện để có chiến lược điều trị lâu dài
  4. Các chỉ số đánh giá bệnh nhân SLE „ Mức độ hoạt động bệnh: mức độ nặng VD: đợt cấp, đáp ứng điều trị... „ Mức độ tổn thương: tổn thương không hồi phục VD: nhồi máu não, sẹo rụng tóc, đái tháo đường „ Chất lượng cuộc sống: tinh thần và thể chất VD: Trong 4 tuần qua, vấn đề về thể chất hoặc cảm xúc của bạn có gây trở ngại cho bạn trong hoạt động xã hội của bạn với gia đình, bạn bè, hàng xóm hay không? (không, ít, vừa, nhiều, rất nhiều)
  5. Câu hỏi: Đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân có nhiều biểu hiện lâm sàng như thế nào???
  6. Đánh giá mức độ hoạt động bệnh 60 công cụ „ BILAG - Britist Isles Lupus Assessment Group Index – 1988 – Hội Da liễu Anh „ SLAM - The Systemic Lupus Activity Measure – 1989 „ LAI - The Lupus Activity Index – John Hopkins „ SLEDAI - The Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index – 1993 – Trường Toronto „ ECLAM - The European Consensus Lupus Activity Measure - 1992
  7. So sánh các thang điểm Tên Thời gian Đặc điểm Chú ý BILAG 1 tháng Phân độ A – E của 8 hệ cơ Điều trị quan – 84 tiêu chuẩn SLAM 1 tháng Nhẹ - vừa – nặng, 84 điểm, Chủ quan 24 LS = 7 CLS LAI 14 ngày 5 phần, điểm từ 0 – 3, có Đánh giá toàn antiDNA và bổ thể thể của BS SLEDAI 10 ngày 24 thông tin, 105 điểm, có Ít nhạy bổ thể ECLAM 1 tháng 9 LS + 3 CLS, có bổ thể, Hồi cứu 10 điểm
  8. So sánh các thang điểm „ Nhạy cảm với các thay đổi: BILAG và ECLAM nhạy – SLEDAI ít nhạy „ Đợt cấp: SLEDAI tăng 3đ „ Đáp ứng điều trị: thử nghiệm lâm sàng – BILAG giảm 7, SLEDAI giảm 6 „ Chỉ số toàn diện hay nhận định riêng rẽ từng cơ quan: BILAG „ Yếu tố chủ quan (PGA): tránh sai số hệ thống „ Thời gian đánh giá: ngắn – thuận lợi cho điều tra „ Mục đích nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng, hồi cứu
  9. Thang điểm BILAG „ BILAG: 0 – 72 điểm „ 84 biểu hiện của 8 hệ cơ quan 1. Toàn trạng: 5 4. Cơ xương khớp: 9 7. Thận: 11 2. Da niêm mạc: 18 5. Thần kinh: 15 8. Huyết học: 8 3. Viêm mạch: 7 6. Tim mạch-hô hấp: 12 5 mức độ theo từng hệ cơ quan giúp quyết định điều trị „ A = 9đ (Action - hoạt động): nặng, tăng liều prednisone „ B = 3đ (Beware - thận trọng): nặng vừa, duy trì liều thấp prednisone „ C = 1đ (Contentment - thoải mái): bệnh nhẹ, điều trị KSRTH „ D = 0đ (Discount - giảm mức độ): không có biểu hiện gì, giữ nguyên „ E = 0đ: chưa bao giờ có biểu hiện gì
  10. Đánh giá toàn trạng 1. Sốt >37,50C A = 9đ: Sốt + 2 tiêu chuẩn khác 2. Sút cân không cố ý >5% B = 3đ: trong 1 tháng Sốt hoặc 2 tiêu chuẩn khác 3. Hạch to >1 cm/ lách to C = 1đ: Bất kì tiêu chuẩn nào 4. Mệt/ khó chịu/ ngủ lịm D = 0đ: Có tiền sử 5. Chán ăn/ buồn nôn/ nôn E = 0đ: Không bao giờ gặp
  11. Đánh giá da niêm mạc 6. Ban,sẩn đỏ - nặng, hoạt tính 15. Loét niêm mạc nhỏ 7. Ban, sẩn đỏ - trung bình 16. Ban đỏ cánh bướm 8. Dạng đĩa hoạt tính - phổ biến, lan tràn 17. Nốt dưới da 9. Dạng đĩa hoạt tính - khu trú, lupus profundus 18. Tổn thương cước 10. Rụng tóc nặng, hoạt tính 19. Dát đỏ quanh móng 11. Rụng tóc - trung bình 20. Phù ngón tay 12. Viêm mô mỡ dưới da - nặng 21. Xơ cứng ngón tay 13. Phù mạch (thở rít, tổn thương lưỡi, môi) 22. Lắng đọng calci 14. Loét niêm mạc rộng 23. Giãn mạch
  12. Đánh giá da niêm mạc „ A = 9đ: Một trong các triệu chứng : 6, 13, 14 „ B = 3đ: Một trong các triệu chứng: 7, 9, 10, 12, 16, 17, 18 „ C = 1đ: Một trong các triệu chứng: 11, 15, 19, 20, 21, 22 „ D = 0đ: Có tiền sử „ E = 0đ: Không bao giờ có biểu hiện gì
  13. VD1: Nguyễn Thị M – 16 tuổi – VV: 9/10/2009
  14. BILAG = 23 Toàn trạng: A = 9đ Cơ xương khớp: E = 0đ Thận: E = 0đ 1. Sốt 39,50C 39. CK = 108 (bình Chưa bao giờ có biểu 2. Sút cân thường) hiện gì 4. Mệt mỏi Da niêm mạc: A = 9đ Thần kinh: C = 1đ Huyết học: C = 1đ 6. Ban, sẩn đỏ nặng 38. Đau đầu từng cơn 80. Lym = 0,9 (
  15. VD2: Đào Thị Thanh L – 11 tuổi – VV: 20/10/2009
  16. BILAG = 23 Toàn trạng: A = 9đ Cơ xương khớp: C = 1đ Thận: C = 1đ 1. Sốt 38,50C 44. Đau khớp 71. Protein niệu 0,26g 3. Mệt mỏi 76. Trụ hạt, trụ trong 5. Buồn nôn Da niêm mạc: D = 0đ Thần kinh: D = 0đ Huyết học: B = 3đ 82. TC = 98 (
  17. Giá trị của thang điểm BILAG „ Dự báo đợt cấp của bệnh trong 1 tháng trước „ Hướng dẫn điều trị „ Dùng trong các thử nghiệm lâm sàng theo dõi lâu dài tác dụng của thuốc
  18. Hướng điều trị „ Gordon: 2003 – Rheumatology „ Điều trị đợt cấp của lupus dựa và chỉ số BILAG „ 250 bệnh nhân, 12 tháng „ Nhận xét thay đổi điều trị „ A: Bắt đầu hoặc tăng liều thuốc ức chế miễn dịch và/ hoặc pred >20mg/ngày (bao gồm cả liều bolus 500mg) „ B: Bắt đầu hoặc tăng liều thấp pred
  19. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
  20. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2