Bài giảng Thiết bị và cáp viễn thông - Bài 5: Máy fax
lượt xem 11
download
Mục tiêu của bài học Máy fax là Biết được lịch sử hình thành máy fax, nắm được sơ đồ khối của máy fax và chức năng một số khối, biết được cách sử dụng máy Fax KX-TP362 của Panasonic, một số lỗi thường gặp đối với máy Fax và cách xử lí sự cố, ứng dụng được các kỹ năng đó cho các dòng máy Fax khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thiết bị và cáp viễn thông - Bài 5: Máy fax
- MỤC TIÊU HỌC TẬP • Sau khi kết thúc bài học, người học có khả năng : – Biết được lịch sử hình thành máy fax – Nắm được sơ đồ khối của máy fax và chức năng một số khối – Biết được cách sử dụng máy Fax KX-TP362 của Panasonic – Một số lỗi thường gặp đối với máy Fax và cách xử lí sự cố. – Ứng dụng được các kỹ năng đó cho các dòng máy Fax khác.
- Nội dung chính • Tổng quan máy Fax • Cấu trúc máy fax • Hoạt động gửi và nhận Fax • Sử dụng máy Fax để gửi nhận fax và điện thoại, copy • Một số lỗi thường gặp và cách khắc phục
- Khái niệm • Máy Fax là hệ thống thông tin liên lạc cho phép sao chép tài liệu từ xa với tốc độ cao nhờ truyền tín hiệu trên mạng điện thoại. Panasonic KX-FP362 giấy thường Panasonic KX-FT937CX giấy nhiệt
- Quá trình hình thành máy Fax – Máy Fax đầu tiên trên thế giới xuất hiện năm 1842 là phát minh của một người thợ chế tạo đồng hồ Scotland: Alenxander Blain. – Năm 1850, hệ thống cơ của bộ phận quét từ được cải thiện giúp cho hệ thống hoạt động ổn định hơn. – Năm 1907, một người Đức là tiến sĩ Arthurkom đã phát triển hệ thống quét ảnh quang điện đầu – Năm 1910, hệ thống truyền Fax quốc tế đầu tiên đã được xây dựng ở Tây Âu chủ yếu để truyền ảnh chụp. – Năm 1922 tiến sĩ Kron đã truyền thành công hình ảnh qua sóng vô tuyến. – Vào đầu những năm 80 của thế kỷ trước máy fax đã thực sự có bước nhảy vọt về hạ giá thành và được phổ biến rộng rãi.
- Các thế hệ máy Fax Theo sự phát triển của kỹ thuật, máy fax phân loại thành 4 nhóm: – GI: truyền dẫn tương tự (FM), độ phân giải 96 dòng/in (truyền 1 trang A4 mất 6 phút). – GII: Như GI (AM, PM), nhưng tốc độ truyền cao hơn gấp 2 lần (truyền 1 trang A4 mất 3 phút). – GIII: truyền dẫn số PCM, dùng kỹ thuật PSK, QAM, tốc độ đến 9.600 baud, độ phân giải 200 dòng/in (truyền 1 trang A4 mất 1 phút). – GIV: thiết kế cho ISDN, truyền dẫn số tốc độ 56Kbít/s, độ phân giải 400 dòng/in, thời gian truyền 5s cho trang A4.
- Nguyên lý cơ bản của máy Fax – Máy fax hoạt động dựa theo nguyên lý truyền ảnh tĩnh: Bức ảnh cần truyền được phân chia thành những phần tử ảnh, chúng tập hợp thành những dòng ảnh và màn ảnh. Bên phát thực hiện biến đổi lần lượt (quét) độ sáng trung bình của mỗi phần tử gốc thành mức tương ứng của phần tử điện, tín hiệu này được truyền đến máy thu. Bên thu thực hiện biến đổi ngược lại tín hiệu điện thành hình ảnh trên vật mang tin. Do đặc tính thị giác, chúng ta chấp nhận bức ảnh thu được cảm giác thị giác giống với bức ảnh gốc. – Máy fax không những truyền được nội dung văn bản mà còn truyền cả cấu trúc không gian bản gốc.
- Sơ đồ khối máy Fax trục cuốn Tài liệu khối đọc thấu kính trục ép cảm biến Đèn hình chiếu môtơ đọc Gương ph ẳng Biến đđổi vận S/P và A/D khối xử lý chuyển môtơ Mo Kích Điều Điều hoạt khiển đọc khiển de Môtơ thu môtơ Modem m Điều khiển thu Trục ép Đ/k truyền dữ liệu RAM Đầu nhiệt điều ROM CPU khiển NCU khác Điều khiển đầu khối thu mạng điện Hiển thị Nguồn cảm thoại công hoạt biến cộng động Nguồn
- Các khối chức năng Khi nhậ Bao thự gồm cn hiệ đượ CPU, n cgửtín bộ i Fax hiệuhoặ nhớ điềcusao ROM, khiể RAM, ché n từcá p bộ tà c ibộ xử liệu lý,u điề • Khối đọc Modem đượntơ mô khiể thu dù c. đưa Trong chuyểonnguồ vàđó gCPU n để điề độnnlàchứ g.bộ Đồauxử chế ,nqua glýthờ ikhi hệ trungtíthố n tâmtruyề hiệ hìnun ngutruyề điề hn độ ảnnhnhg, đượnóichoạ đượ đưa tcchế từ đưa nbộ qua điềuđè khiể n chiế nCPUthu u, áđể nhcá điề sá cunbộ gkhiể điềnu vàhà giả i mọ điề u độ g,khi bên nhậ trong n FAX là phảnnnhiệ đầu khiể , xạ bộtừ tsố đểđè inncra họ chiế vàtàlôgic u i liệ đếun.ALU bộ phậ n cả và mộ m biế t số n hìghi thanh nh ảnhc.nó được cảm nhận và chuyển đổi thành tín • Khối thu khá hiệ u điệ n, ntíntín hiệ uu nàtừ y đượ cmchuyể CPU nhậ hiệ bộ cả biếnn, hoặđổi cthà cánch bộ tín hiệuukhiể điề số đưa n, thông qua bộ quaxửhệlýthốđểnxử g Buslý tiếvà p.các dữ liệu trong ROM và RAM mà CPU sẽ đưa tín hiệu điều • Bộ vi xử lý khiển tới các bộ điều khiển thích hợp để thực hiện công việc một cách đồng bộ và hợp lý. • Modem
- Luồng tín hiệu ảnh khi gửi Fax
- Các bước truyền Fax 1. Đèn chiếu sáng, ánh sáng phản xạ từ tài liệu qua thấu kín h được đưa đến bộ cảm biến hình ảnh CCD. 2. Tại CCD hình ảnh được chuyển đổi thành tín hiệu điện sau đó qua bộ khuếch đại và biến đổi tương tự (analog) sang số (digital) và từ nối tiếp sang song song rồi đưa tới bộ điều khiển đọc. 3. Sau đó dữ liệu được đưa tin lên BUS dữ liệu về RAM. 4. Khi một dòng dữ liệu được truyền xong, tài liệu được dịch đến dòng kế tiếp để đọc dưới sự điều khiển của CPU. 5. Dữ liệu trong RAM được đưa về CPU để mã hóa sau đó đưa ngược trở về RAM (nếu đường truyền qua G3 của modem) 6. CPU gửi dữ liệu trong RAM qua bộ điều khiển truyền dữ liệu đến modem tại dây dữ liệu được điều chế cùng với tín hiệu để nhận biết truyền theo đường G2 hay G3 của modem. 7. Lặp lại bước 2 đến bước 6 để truyền hết trang tài liệu
- Luồng tín hiệu ảnh khi thu bức FAX
- Các bước thu fax 1. Trước khi nhận FAX, bộ điều khiển modem giải mã để nhận biết cổng G2 hoặc G3 trong modem được truyền để mở SW2 và SW3 cho tương ứng. 2. Biên độ của tín hiệu truyền được kiểm soát bởi AGC sau đó nó được truyền qua modem đến bộ điều khiển truyền dữ liệu. 3. Bộ điều khiển truyền dữ liệu gửi dữ liệu lên BUS dữ liệu đến RAM. 4. Dữ liệu hình ảnh trong RAM được đưa đến CPU để giải mã sau đó được đưa ngược trở về RAM. 5. Khi 1 dòng dữ liệu được đưa vào RAM đồng thời dữ liệu hình được đưa đến bộ điều khiển ghi, bộ điều khiển ghi gửi dữ liệu hình đến bộ vận khiển đầu ghi nhiệt điều khiển in ra 1 dòng. 6. Sau khi một dòng được in ra, giấy thu được dịch đến vị trí khác để in dòng kế tiếp dưới sự điều khiển đến CPU. 7. Quá trình này lặp lại từ bước 2 đến bước 6 cho đến khi hết trang dữ liệu nhận được, lúc đó dao cắt hoạt động để cắt giấy nhận FAX.
- Luồng tín hiệu của ảnh khi copy
- Trình tự hoạt động copy 1. Đèn chiếu sáng, ánh sáng phản xạ từ tài liệu qua thấu kính được đưa đến bộ cảm biến hình ảnh CCD. 2. Ánh sáng được chuyển đổi thành tín hiệu điện tại CCD sau đó qua bộ khuếch đại, tín hiệu này được gửi đến bộ điều khiển đọc sau khi biến đổi từ tương tự sang số và từ nối tiếp sang song song cho thích hợp. 3. Dữ liệu được đưa qua BUS dữ liệu đến RAM 4. Khi một dòng dữ liệu được lưu trữ trong RAM, tài liệu được dịch chuyển để đọc dòng kế tiếp. 5. Dữ liệu trong RAM được gửi đến bộ điều khiển ghi, bộ điều khiển ghi sinh ra tín hiệu để bộ vận khiển đầu ghi điều khiển đầu nhiệt in ra dòng tin tức. 6. Sau khi một dòng được in ra, giấy thu dịch chuyển để in ra dòng kế tiếp. 7. Các bước 2 đến bước 6 được lặp lại đến khi một trang tài liệu được copy hoàn tất
- Những phụ kiện cấu thành máy FAX – Thanh đỡ tài liệu – Một cuộn giấy – Hướng dẫn sử dụng nhanh – Hai thẻ dẫn giấy – Thẻ điều khiển từ xa – Chỉ dẫn sử dụng – Dây tổ hợp – Tổ hợp – Dây line
- Các linh kiện cấu tạo thành máy FAX Modem – Khối xử lý trung tâm (CPU) NCU – Trục cuốn, trục ép Mạng điện thoại công cộng – Môtơ đọc, môtơ thu Màn hình hiển thị – Đèn chiếu, gương phẳng Nhóm phím chức năng – Giấy thu Loa, Microphone – Bộ cảm biến hình Đèn Led – Bộ biến đổi S/P và A/D – Nguồn
- Các pha trong 1 cuộc gọi FAX • Máy A quay số đến máy B và chờ nhấc máy • Khi máy B nhấc máy, máy A truyền chuổi xung có tần số 2,1 KHz trong khoảng thời gian 3s để xác định với máy B “đây là máy A”. • Máy A trao đổi cấu hình với máy B bao gồm chuẩn truyền, tốc độ truyền…. • Máy B xác nhận thông tin • Máy A bắt đầu quá trình truyền dữ liệu • Máy A báo với máy B kết thúc quá trình truyền dữ liệu • Máy B xác nhận kết thúc dữ liệu. • Máy A và máy B cùng gác máy.
- Máy FAX PANASONIC KX-FP362
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Phụ tải điện và các phương pháp tính toán (t2)
0 p | 381 | 64
-
Bài giảng Thiết bị và cáp viễn thông - Bài 3: Điện thoại di động
67 p | 112 | 11
-
Bài giảng Thiết bị và cáp viễn thông - Bài 9: Phần cứng máy vi tính
51 p | 89 | 9
-
Bài giảng Thiết bị và cáp viễn thông - Bài 1: Máy điện thoại ấn phím để bàn
105 p | 101 | 8
-
Bài giảng Thiết bị và cáp viễn thông - Bài 8: Kỹ thuật ADSL
95 p | 87 | 8
-
Bài giảng Thiết bị và cáp viễn thông - Bài 7: Cáp kim loại
46 p | 91 | 7
-
Bài giảng Thiết bị và cáp viễn thông - Bài 2: Máy điện thoại kéo dài (cordless phone)
7 p | 67 | 6
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 9 - Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống cung cấp điện
68 p | 11 | 4
-
Bài giảng Thiết bị hàn - Chương 4: Hàn điện tiếp xúc
29 p | 20 | 4
-
Bài giảng Thiết bị hàn - Chương 1: Dụng cụ - thiết bị hàn hồ quang tay
38 p | 24 | 4
-
Bài giảng Thiết bị và cáp viễn thông - Bài 4: Modem quay số
22 p | 74 | 4
-
Bài giảng Thiết bị hàn - Chương 2: Hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ (GMAW)
36 p | 26 | 3
-
Bài giảng Thiết bị hàn - Chương 3: Hàn hồ quang dưới lớp thuốc và trong môi trường khí bảo vệ
33 p | 18 | 3
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 7 - TS. Nguyễn Đức Tuyên
47 p | 7 | 3
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 10 - Tính toán chiếu sáng
33 p | 9 | 3
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương mở đầu - Bạch Quốc Khánh
12 p | 18 | 2
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 7 - Bạch Quốc Khánh
20 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn