YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng Thổ nhưỡng Việt Nam: Chương VI - GV. Châu Thị Thu Thủy
243
lượt xem 36
download
lượt xem 36
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Cùng nắm bắt kiến thức trong bài giảng Thổ nhưỡng Việt Nam: Chương VI do GV. Châu Thị Thu Thủy biên soạn thông qua việc tìm hiểu những nội dung về đặc điểm chung của thổ nhưỡng Việt Nam; các nhóm và loại đất chính; thực trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ đất.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thổ nhưỡng Việt Nam: Chương VI - GV. Châu Thị Thu Thủy
- CHƯƠNG VI I. Đặc điểm chung của thổ nhưỡng Việt Nam THỔ NHƯỠ THỔ NHƯỠNG Trình bày: II. Các nhóm và loại đất chính ViỆT NAM ViỆ soạn: Châu Thị Người soạ Ngườ Thị Thu Thủ Thủ y III.Thực trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ đất KHOA ĐỊA LÝ Tài nguyên đất Việt Nam Tài nguyên đất Việt Nam Diện tích đất là >33 triệu ha, đứng thứ 59 trong Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người hơn 200 nước trên thế giới. thấp và giảm rất nhanh theo thời gian, xếp Đất bằng ở Việt Nam có khoảng >7 triệu ha, đất thứ 159 và bằng 1/6 bình quân của thế giới dốc >25 triệu ha. Trên 50% diện tích đất đồng bằng và gần 70% diện tích đất đồi núi là đất có vấn đề, đất xấu và có độ phì nhiêu thấp, trong đó đất bạc màu gần 3 triệu ha, đất trơ sỏi đá 5,76 triệu ha, đất mặn 0,91 triệu ha, đất dốc trên 25o gần 12,4 triệu ha. Bình quân đất tự nhiên theo đầu người là 0,4 ha Các quá trình hình thành đất của Việt Nam Các quá trình hình thành đất của Việt Nam Quá trình phong hoá Quá trình bồi tụ Quá trình mặn hoá Vi sinh vật Vật lí, mưa, gió Quá trình phèn hoá Đá mẹ Vỡ vụn Mẫu chất ĐẤT Hóa học, to TV, ĐV, Quá trình feralít hoá chất hữu cơ Quá trình alít Quá trình thục hoá Thoái hoá đất. … 1
- I. Bốn đặc điểm chung của thổ nhưỡng Việt Nam Hiện trạng sử dụng đất năm 2001 1. Thổ nhưỡng Việt Nam mang tính nội chí tuyến gió mùa ẩm, tính địa đới rõ rệt thể hiện trong quá trình hình thành đất feralit đỏ vàng các loại 2. Thổ nhưỡng Việt Nam đa dạng về thể loại và phức tạp về tính chất 3. Thổ nhưỡng Việt Nam có sự phân hóa không gian địa đới và phi địa đới 4. Thổ nhưỡng Việt Nam cần được bảo vệ và sử dụng hợp lý để tránh bị thoái hóa, bạc mầu Nguồn: Niên giám Thống kê, 2002 1. Thổ nhưỡng Việt Nam mang tính nội chí tuyến gió 1. Thổ nhưỡng Việt Nam mang tính nội chí tuyến gió mùa ẩm, tính địa đới rõ rệt mùa ẩm, tính địa đới rõ rệt Quá trình phong hóa hình thành đất feralit Đặc điểm chung của đất feralit diễn ra mạnh mẽ ở vòng đai nội chí tuyến gió Thành phần khoáng sơ cấp ít. mùa. Đất có màu đỏ và vàng (Fe, Al). Đất có khả năng hấp thụ kém, thành phần cơ Quá trình feralit chịu tác động của quy luật giới nặng, nhiều thành phần tử mịn. đai cao Đất chua vì chứa nhiều axit, tầng mùn mỏng. Độ PH 4.5-5.5. Đất dễ bị rửa trôi. 9 10 2. Thổ nhưỡng Việt Nam đa dạng về thể loại và phức 2. Thổ nhưỡng Việt Nam đa dạng về thể loại và phức tạp về tính chất tạp về tính chất Các nhân tố hình thành Phân loại đất của Hội KH đất Việt Nam dựa theo hệ thống phân vị của FAO-UNESCO Đá mẹ Khí hậu Địa hình 19 nhóm Con người 54 đơn vị đất ĐẤT Thời gian Địa hình Thổ nhưỡng Việt Nam đa dạng và phức tạp là do nhiều nhân tố tạo nên Sinh vật Thủy văn Thủy văn KHOA ĐỊA LÝ 2
- KHÍ HẬU KHÍ HẬU Chế độ nhiệt: Chế độ mưa và độ ẩm không khí Miền Bắc bị ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, Lượng mưa TB từ 1.500 – 2.000 mm/năm, có làm cho khí hậu lạnh, nhiệt độ không khí xuống nơi rất cao 2.500 – 3.000 mm/năm (Sa Pa, Tam thấp < 20ºC, thậm chí xuống thấp tới ≤ 15ºC (trời Đảo, Móng Cái, Kỳ Anh…) rét). Độ ẩm không khí tương đối cao 80-85 % Ở các tỉnh phía Nam, từ đèo Cả trở vào, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc rất yếu, nên ở đây không có mùa đông lạnh, nhiệt độ TB năm 26 – 27ºC, quanh năm nóng, điển hình cho khí hậu nhiệt đới gió mùa. KHÍ HẬU ĐỊA HÌNH Quá trình hình thành đất ở Việt Nam chủ yếu Việt Nam có diện tích đất đai miền đồi là quá trình feralít, phát sinh trong điều kiện núi độ cao trên mặt biển từ 100 –3.143 khí hậu nhiệt đới, ẩm, nắng nóng, mưa m, chiếm ¾ diện tích đất đai toàn nhiều. quốc. Diện tích đồng bằng các châu thổ Ở những vùng mưa nhiều thì hàm lượng Fe phù sa chiếm ¼ diện tích tự nhiên toàn trong đất ít nên đất có màu vàng mạnh hơn. quốc. ĐỊA HÌNH ĐỊA HÌNH Càng lên cao thì tầng thảm mục càng dày hàm Diện tích đất đai phân bố theo độ cao ở Việt Nam: lượng mùn ở tầng đất mặt càng cao, đồng thời - Từ 2.000–3.143 m: đất mùn alít núi cao (280.714 ha) cường độ phong hoá đá hình thành đất, đặc - Từ 800-2.000m: đất mùn đỏ vàng trên núi (3.5 triệu ha) biệt là phong hoá hoá học càng giảm dần theo - Từ 100-800m: đất nhiệt đới feralit đỏ vàng (20.4 triệu ha) độ cao. Trong đó: Càng lên cao thì lượng mưa hàng năm càng cao, • Đất núi thấp và đồi (14.7 triệu ha) mùa mưa càng kéo dài, và độ ẩm không khí • Đất núi và cao nguyên bazan (1.3 triệu ha) càng cao, thì quá trình alít hình thành đất diễn • Đất núi và cao nguyên đá vôi (1.2 triệu ha) ra càng đậm nét hơn. • Ngoài ra là đất núi, cao nguyên trên các đá khác (Nguyễn Tử Siêm – Thái Phiên 1999, Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt – 2000). 3
- ĐỊA HÌNH ĐÁ MẸ - MẪU CHẤT VD: Các loại đá mẹ hình thành đất ở Việt Nam có thể chia thành 3 nhóm cơ bản: Thị xã Lào Cai, nằm ở độ cao 990 m, có lượng mưa 1.764,4 mm/năm, độ ẩm không khí 86 %. Quá trình Nhóm đá mác ma: hình thành đất chiếm ưu thế là quá trình feralít. - Tro núi lửa - Đá mác ma: gabbro, đá bazan, đá granite, rhyolite Hoàng Liên Sơn (tỉnh Lào Cai) nằm ở độ cao 2.170 m, có lượng mưa hàng năm >3.500 mm, mùa mưa kéo dài Nhóm đá trầm tích: 8 tháng (từ T4 đến T11) độ ẩm không khí 90 %. Quá - Các loại đá trầm tích: đá mác ma, đá vôi, đá phiến trình hình thành đất alít chiếm ưu thế thạch sét, thạch anh, đá cát (sa thạch). Nhóm đá biến hình: Như đá phiến thạch mica, đá gnai v.v ĐÁ MẸ - MẪU CHẤT SINH VẬT Các mẫu chất trầm tích phù sa sông và biển, Tổng hợp và phân giải chất hữu cơ như: Tăng độ phì nhiêu cho đất Đất trên sản phẩm bồi tụ phù sa sông Hồng, Trên đất ngập mặn vùng ven biển Việt Nam, đặc biệt ở sông Cầu, sông Thái Bình, sông Cửu Long, vùng đồng bằng sông Cửu Long, rừng ngập mặn hàng năm đã trả lại cho đất từ 10 – 12 tấn chất hữu cơ, từ các sông Đồng Nai giàu chất khoáng dinh dưỡng. cành rơi, lá rụng và hàng tấn rễ cây. Ở dải đồng bằng dọc ven biển các tỉnh miền Rừng tràm phân bố tự nhiên trên đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long, thường xuyên bị ngập nước, cho nên đã Trung, do các sản phẩm phù sa bồi tụ nhiều tích luỹ được 1 khối lượng lớn chất hữu cơ từ rừng tràm, hạt cát, nghèo các chất dinh dưỡng. theo thời gian, có nơi tầng chất hữu cơ trở thành tầng than bùn dày từ 40 – 100 cm. CON NGƯỜI THỜI GIAN Tác động tích cực: cải tạo đất, lấn biển, thau chua, rửa mặn, bón phân, làm thủy Đất ở đồi núi: 65 triệu năm lợi, chọn giống, làm ruộng bậc thang. Đất đồng bằng: 1-2 triệu năm Tác động tiêu cực: độc canh, cày bừa không đúng kỹ thuật, thu hẹp diện tích đất NN cho các mục đích khác. 4
- 3. Thổ nhưỡng Việt Nam có sự phân hóa không gian địa đới và phi địa đới Hoạt động con người Tính đa dạng và phức tạp của thổ nhưỡng VN chịu sự tác động của các quy luật địa lý cơ bản, quy luật địa đới và quy luật phi địa đới. Lãnh thổ nước ta có tính bán đảo hẹp ngang, nhiều đồi núi, các đới địa lý khó biểu hiện trực tiếp mà thông qua tác động của khí hậu địa đới lên trên các nhân tố phi địa đới khác là địa hình, nham thạch, tương tác biển và đất liền. KHOA ĐỊA LÝ 26 4. Thổ nhưỡng Việt Nam cần được bảo vệ và sử dụng hợp lý Thực trạng đất Việt Nam hiện nay suy thoái nghiêm trọng: Đất bị xói mòn, rửa trôi, bạc màu Nguyên nhân: o ¾ diện tích đất ở vùng đồi núi, có độ dốc cao, lượng mưa lớn (1800-2000mm/năm) tập trung vào 4-5 tháng mùa mưa với lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa năm. o Do dân số gia tăng làm mất rừng, đốt nương làm rẫy, canh tác không hợp lí. o Chăn thả quá mức Đất xói mòn do địa hình KHOA ĐỊA LÝ Tình trạng hoang mạc hoá, cát bay, mất cân bằng dinh dưỡng đất đang diễn ra,... Tình trạng sa mạc cục bộ hiện đã xảy ra trên 7,85 triệu ha, phân bố chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên, Tây Bắc, và Nam Trung Bộ. 5
- Sa mạc hóa (desertification) Là sự thoái hóa đất trong điệu kiện khô hạn, bán khô hạn hay vùng bán khô ẩm do sự thay đổi khí hậu hoặc do con người. Chỉ tiêu xác định độ sa mạc hóa là tỉ lệ lượng mưa hàng năm so với lượng bốc hơi. Sa mạc hóa diễn ra những nơi khô hạn, đất trống đồi núi trọc, không còn lớp phủ thực vật, địa hình dốc, bị chia cắt, lượng mưa thấp, nhiệt độ đất thay đổi. Ở Việt Nam xuất hiện 6 quá trình sa mạc hóa chủ yếu: Quá trình cát bay ở bờ biển Đất bị thoái hóa nghiêm trọng do phá rừng vùng đồi núi Đất cát rời rạc, nhẹ, dễ di động theo Nạn cát bay vùng bờ biển gió, độ ẩm thấp, nhiệt độ mùa hè cao Đất bị mặn hóa (64oC) Đất bị phèn hóa Trên đất cát chỉ có các loài cỏ chịu hạn Đất thoái hóa do canh tác nông nghiệp quá mọc: cỏ long chong, cỏ quăn xanh,.. mức Đất thoái hóa do khai thác mỏ bừa bãi Diện tích đất nông nghiệp bị mất do quá trình đô thị hóa, Mỗi năm có khoảng 10-20 ha đất canh tác bị lấn bởi công nghiệp hóa cát di động. Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất nông nghiệp ở Quang Minh (Vĩnh Phúc) trong cơn sốt đô thị hóa 6
- Xây dựng hàng loạt sân golf làm cho đất đai bị hủy diệt. Đất canh tác bị mất còn do các công trình thủy điện. Cả nước hiện có 141 sân golf ở 39 tỉnh, thành phố •Thiếu đất canh tác nên phá rừng •Tái định cư •Thiếu nước hạ lưu Cả nước hiện có khoảng 800 dự án thủy điện vừa và nhỏ, Một sân golf ở Hà Nội trong đó có 335 dự án được triển khai tại các tỉnh miềnTrung Khu du lịch đô thị biển Cần Giờ Mất đất do Biến đổi khí hậu Hạn hán Ngập lụt Diện tích đất phèn, đất mặn có xu Dự án lấp đất hướng ngày càng tăng lấn biển SAIGON SUNBAY Đất nhiễm phèn Đất bị suy thoái do nước (Lê Văn Khoa, 2005) Đất bị suy thoái do phèn hóa (Lê Văn Khoa, 2005) Đất nhiễm mặn 7
- Đất bị suy thoái do gió (Lê Văn Khoa, 2005) Trong tương lai!!! Thách thức lớn đối với vấn đề AN NINH LƯƠNG THỰC Đất bị suy thoái do ngập úng (Lê Văn Khoa, 2005) KHOA ĐỊA LÝ II. Các nhóm và loại đất chính II. Các nhóm và loại đất chính Các nhóm và loại đất địa đới. Diện tích đất đai phân bố theo độ cao ở Việt Nam: - Từ 2.000–3.143 m: đất mùn alít núi cao (280.714 ha) Các nhóm và loại đất phi địa đới tại các - Từ 900-2.000m: đất mùn đỏ vàng trên núi (3.5 triệu ha) đai cao trên núi. - Từ 100-900m: đất nhiệt đới feralit đỏ vàng (20.4 triệu ha) Các nhóm và loại đất nội địa đới trên lũ Trong đó: tích sông, biển. • Đất núi thấp và đồi (14.7 triệu ha) • Đất núi và cao nguyên bazan (1.3 triệu ha) • Đất núi và cao nguyên đá vôi (1.2 triệu ha) • Ngoài ra là đất núi, cao nguyên trên các đá khác Địa lý tự nhiên Việt Nam, Vũ Tự Lập, 2004 KHOA ĐỊA LÝ (Nguyễn Tử Siêm – Thái Phiên 1999, Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt – 2000). Một số nhóm và loại đất điển hình Một số nhóm và loại đất điển hình Nhóm đất mùn thô trên núi cao Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi (từ 2.000 xuống Đất có tầng mùn thô dày 10-50cm, giàu chất 900m) hữu cơ, phong hóa yếu Do ở địa hình cao, dốc, hiểm trở nên đất Đất có màu nâu đen hoặc màu vàng xám. thường bị xói mòn mạnh, quá trình phong hoá yếu nên tầng đất không dày quá 1,5m. Đất có Có diện tích nhỏ, phân bố các đỉnh núi cao phản ứng chua vừa đến chua ít, pH từ 4 - 5, vùng Hoàng Liên Sơn (Ngọc Lĩnh; Ngọc Áng, hàm lượng mùn thô khá cao. Chư Yang Sinh,...) và Nam Trường Sơn. Khí hậu lạnh và ẩm, nhiệt độ trung bình từ 15 - Khí hậu lạnh ôn đới và á nhiệt đới, thực vật 20oC. Thảm thực vật nhìn chung còn tốt hơn đa phần là những loài cây xứ lạnh, ưa ẩm vùng đồi, phân bố ở các tỉnh miền núi cả nước. Đất giữ rừng, vừa hạn chế lũ lụt, bảo vệ sinh Đất này thích hợp cho việc sử dụng theo vật quý hiếm. phương thức nông lâm kết hợp với nhiều loại cây ăn quả ôn đới, cây dược liệu. 8
- Một số nhóm và loại đất điển hình Một số nhóm và loại đất điển hình Nhóm đất feralit đỏ vàng (từ 900 xuống 100m) Đất nâu đỏ bazan Diện tích lớn (>20 triệu ha), phân bố rộng khắp các tỉnh trung du và miền núi cả nước, quan trọng nhất là đất nâu Đây là những loại đất tốt nhất trên các vùng đồi đỏ hay đất đỏ badan. núi của nước Loại đất này thường chua, thích hợp cho lâm nghiệp và Đất đỏ badan tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Tây nông - lâm kết hợp, cây ăn quả và cây công nghiệp dài Nguyên, Đồng Nai, phía nam Bình Thuận, Phú ngày. Yên, phần giữa của Thừa Thiên - Huế, và một diện tích nhỏ ở Quảng Trị, Nghệ An. Tổng diện tích khoảng 2.4 Trieu ha, riêng Tây Nguyên có Phẫu diện đất đỏ vàng khoảng 1 triệu ha. 49 Một số nhóm và loại đất điển hình Đất nâu đỏ bazan (tt) Tầng đất dày, có nhiều sét nên khả năng giữ nước cao, đất chua, nghèo Đất đỏ kali. ở Tây Nguyên Tuy nhiên đất cũng có khả năng ẩm cao, nên vào mùa khô thường bị hạn hán Một số nhóm và loại đất điển hình Một số nhóm và loại đất điển hình Đất đỏ nâu phát triển trên đá vôi Nhóm đất xám bạc màu Phân bố ở nhiều tỉnh: Sơn La, Hoà Bình, Đất này có diện tích không lớn chỉ chiếm Cao Bằng, Quảng Ninh, Ninh Bình,... 1.791.020ha, phân bố nơi giáp ranh giữa đồng bằng và miền núi, "nghèo, chua, khô, Có diện tích không lớn, ít chua, thích hợp rắn" với nhiều loại cây trồng như ngô, lạc, đậu Phân bố: Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Đông Nam đỗ các loại và nhiều cây ăn quả khác. Bộ, rải rác một số nơi ở duyên hải miền Trung, Tây Nguyên 9
- Đất xám có ở miền Đông Nam Bộ,Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ Một số nhóm và loại đất điển hình Nhóm đất phù sa Nước ta có diện tích đất phù sa không nhiều, khoảng 3.4 triệu ha, chiếm hơn 10% diện tích tự nhiên cả nước. Phân bố đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, tiếp đó là những đồng bằng ven biển nằm rải rác ở các tỉnh với diện tích nhỏ hơn Đất phù sa s.CL chứa lượng sét cao; sông Hồng ít sét, giàu Ca2+, Mg2+; một số vùng ven biển miền Trung có thành phần cơ giới nhẹ hơn, nghèo dinh dưỡng hơn. Phù sa Đồng bằng sông Hồng Một số nhóm và loại đất điển hình Nhóm đất mặn Phân bố ven biển miền Bắc như: Thái Bình, Thanh Hoá và vùng ven biển miền Nam, từ các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, xuống Bạc Liêu, Cà Mau lên đến tỉnh Kiên Giang. Dọc ven biển các tỉnh miền Trung đất cũng bị nhiễm mặn nhưng không đáng kể Diện tích khoảng 1 triệu ha. Là đất bị nhiễm mặn do nước biển và có chứa nhiều loại muối (clorua) Một số nhóm và loại đất điển hình Phân loại đất mặn Đất mặn ngoài đê biển (đất mặn sú vẹt) Diện tích ít 105.300ha, thường xuyên ngập nước biển và chỉ thích nghi với tập đoàn cây rừng ngập mặn, như: đước, sú, vẹt, mắm, bần,... Bảo vệ bờ biển và nuôi trồng thuỷ sản. 10
- Một số nhóm và loại đất điển hình Một số nhóm và loại đất điển hình Đất mặn nội đồng: Nhóm đất phèn Đất mặn nhiều: diện tích 139.610ha, tập Đất phèn được hình thành trên các sản trung ở ven biển ĐBSCL, rải rác ở Đông phẩm bồi tụ phù sa với vật liệu sinh phèn. Nam Bộ, duyên hải miền Trung, Khu IV cũ Vùng Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Đất mặn trung bình và ít: diện tích Mười, kể cả một số nơi ở Hải Phòng, Thái 732.580ha, nằm bên trong vùng mặn nhiều, Bình khi đào đất tới độ sâu nào đó, người ta đại bộ phận ở địa hình trung bình và cao thấy xuất hiện màu đen, có mùi hôi, chua còn ảnh hưởng của thuỷ triều. Một số nhóm và loại đất điển hình Nhóm đất cát biển Phân bố dọc bờ biển miền Trung. Đất nghèo, cùng họ với nhóm đất bạc màu. Diện tích 538.430ha và được hình thành do quá trình phong hoá tại chỗ của trầm tích biển cũ hoặc trên đá mẹ giàu silíc (cát kết, liparít, granít,...) và bị cuốn trôi từ sản phẩm phong hoá của các vùng núi lân cận (dãy Trường Sơn) Phẫu diện đất phèn (Lê Văn Khoa, 2005) Một số nhóm và loại đất điển hình Đất cồn cát trắng vàng Diện tích 222.040ha Phân bố ở ven biển miền Trung từ Nghệ An, Hà Tĩnh vào Phan Thiết, có nơi cồn cát cao đến 200 - 300m, và thường di động. Ở ĐBSCL có những cồn cát thấp hình thành những dải vòng cung hay song song với bờ Đất cát biển, nhô cao hơn vùng phù sa xung quanh – bãi đất giồng 11
- Một số nhóm và loại đất điển hình Đất cồn cát đỏ Diện tích 76.880 ha. Phân bố ven biển Bình Thuận, địa hình lượn sóng, dốc 3 - 8o có những dải cao đến 200m. Một số nhóm và loại đất điển hình III.Thực trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ đất Đất cát biển Tỷ lệ cát chiếm đến 85 - 90%, nhẹ, nghèo dinh dưỡng, đất thường chua, pH khoảng 4. A. Đất nông nghiệp Tuy đất cát có tuổi trẻ, nhưng lại có xu thế Đất ngập nước thoái hoá nhanh, vì thành phần cơ giới nhẹ, đặc biệt khả năng giữ nước rất kém KHOA ĐỊA LÝ A. Đất nông nghiệp Việc chăn thả quá mức làm cho đất đai trở thành hoang mạc (Lai Châu, 2000) 1. Hiện trạng khai thác Khả năng mở rộng diện tích hạn chế, có nguy cơ bị thu hẹp Khai thác quá mức, không đúng cách Đất nông nghiệp bị ô nhiễm nghiêm trọng 12
- Ảnh hưởng các nguồn ngoại lai 2. Ô nhiễm đất nông nghiệp - Do phân hóa học Tập quán sử dụng phân Bắc, phân chuồng tươi trong canh tác nông nghiệp còn phổ biến. Ở ĐBSCL, phân tươi được coi là nguồn thức ăn cho cá. Phân Bắc và phân chuồng tươi đổ trực tiếp xuống ao hồ, mương lạch để nuôi Cây mai dương (cây ngưu ma vương, cây cá. trinh nữ nhọn, cây mắc cỡ Mỹ, mắc mèo) 2. Ô nhiễm đất nông nghiệp - Do nông dược (thuốc trừ sâu, nấm, cỏ, chuột..) - Ở Việt Nam trên 300 loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng (có cả các loại thuốc bị cấm như Wolfatox, Monitor, DDT) Đất bị ô nhiễm do chất thải nguy hại (Lê Văn Khoa, 2005) 3. Cải tạo đất Nông nghiệp Quy hoạch sử dụng đất Canh tác hợp lí Ứng dụng công nghệ sinh thái để khôi phục rừng 13
- “hút” các nguyên tố kim loại nặng trong đất như asen, đồng, kẽm… TV "ăn kim loại nặng" Cải xoong Khả năng hấp thu lượng kim loại nặng (chì) cao gấp 100 lần bình thường B. Đất ngập nước Công ước Ramsar, ĐNN gồm: những vùng đầm lầy than bùn, những vực nước tự nhiên hay nhân tạo, ngạp tạm thời hay thường xuyên, nước đứng hay nước chảy, nước ngọt, lợ hay mặn kể cả những vực nước có độ sâu không quá 6m khi triều thấp. VN có 42 khu ĐNN Biến động về diện tích: chặt phá rừng Biến động về chất lượng MT: do chất thải, nhiễm dầu, sử dụng chất hủy diệt khai thác thủy sản… 14
- Tài liệu tham khảo Như vậy, đất Việt Nam có thể phân loại theo 19 nhóm lớn 1. Địa lý tự nhiên Việt Nam, Vũ Tự Lập, 2004 và 54 đơn vị đất. Nhóm đất feralit chiếm ưu thế tuyệt đối 2. Địa lý tự nhiên Việt Nam (phần khái quát), (65,2%). Đại diện là các loại đất feralit đỏ vàng hay đỏ nâu hình thành trên tất cả các nham thạch từ đá biến chất. PGS PTS Đặng Duy Lợi, PTS Nguyễn Thục Nhóm đất có tầm quan trọng cho đời sống dân cư là đất Chu, 1999 phù sa tập trung tại các châu thổ lớn, nhỏ từ bắc chí nam, 3. Giáo trình Tài nguyên đất MT – Lê Văn quan trọng nhất là châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long. Khoa, 2001 Vấn đề sử dụng và khai thác tài nguyên đất trong tương lai. 85 15
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn