intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê kinh doanh: Chương 2 - ThS. Nguyễn Công Nhựt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

19
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thống kê kinh doanh: Chương 2 Một số phân phối xác suất thông dụng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Biến ngẫu nhiên rời rạc; Biến ngẫu nhiên liên tục. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê kinh doanh: Chương 2 - ThS. Nguyễn Công Nhựt

  1. Bài giảng THỐNG KÊ KINH DOANH Chương 2. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG Thạc sĩ Nguyễn Công Nhựt Khoa KHCB Trường Đại học Văn Lang Ngày 19 tháng 9 năm 2022 Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 1 / 54
  2. THỐNG KÊ KINH DOANH ⋆ Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học Tài liệu, video bài giảng được đưa lên elearning hàng tuần. Sinh viên tải về, in ra và mang theo khi học. Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học ⋆ Điểm quá trình: 50% ⋆ Thi cuối kỳ: 50% ⋆ Cán bộ giảng dạy ⋆ Thạc sĩ Nguyễn Công Nhựt ⋆ ĐT: 0933373432 ⋆ Email: ncnhut@ntt.edu.vn ⋆ Zalo: 0378910071 ⋆ Facebook: https://www.facebook.com/congnhut.nguyen/ ⋆ Website: https://khobaigiang.com/ Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 2 / 54
  3. Content 1 BIẾN NGẪU NHIÊN 2 MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG 3 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4 TÓM TẮT DỮ LIỆU BẰNG ĐẠI LƯỢNG SỐ 5 ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ 6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ 7 DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 3 / 54
  4. Content 1 BIẾN NGẪU NHIÊN 2 MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG 3 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4 TÓM TẮT DỮ LIỆU BẰNG ĐẠI LƯỢNG SỐ 5 ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ 6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ 7 DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 4 / 54
  5. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG NỘI DUNG Biến ngẫu nhiên rời rạc 2-1 Phân phối nhị thức 2-2 Phân phối siêu bội 2-3 Phân phối Poisson Biến ngẫu nhiên liên tục 2-4 Phân phối chuẩn 2-5 Phân phối Chi bình phương, Phân phối Student Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 5 / 54
  6. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC NỘI DUNG 3-1 Phân phối nhị thức 3-2 Phân phối siêu bội 3-3 Phân phối Poisson Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 6 / 54
  7. 2.1. PHÂN PHỐI NHỊ THỨC Định nghĩa Phép thử Bernoulli. Phép thử mà ta chỉ quan tâm đến biến cố A có xảy ra hay không được gọi là phép thử Bernoulli. Định nghĩa Biến ngẫu nhiên Bernoulli. Thực hiện một phép thử Bernoulli, ta quan tâm đến biến cố A có xảy (ra hay không. Đặt: 0, nếu biến cố A không xảy ra X = 1, nếu biến cố A xảy ra Giả sử P (A) = P (X = 1) = p . Khi đó biến ngẫu nhiên X được gọi là biến ngẫu nhiên Bernoulli với tham số p, ký hiệu X ∼ B (p ) Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 7 / 54
  8. 2.1. PHÂN PHỐI NHỊ THỨC Bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Bernoulli có dạng X 0 1 P q = 1−p p Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 8 / 54
  9. 2.1. Phân phối nhị thức Định nghĩa Thực hiện n phép thử Bernoulli độc lập với xác suất xảy ra biến cố A trong mỗi phép thử là p. Đặt ( biến ngẫu nhiên 0, nếu biến cố A không xảy ra ở lần thứ i Xi = 1, nếu biến cố A xảy ra ở lần thứ i Biến ngẫu nhiên X = X1 + X2 + ... + Xn chỉ số lần A xảy ra trong n lần thực hiện. Biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân phối nhị thức tham số n và p; ký hiệu X ∼ B (n, p ). Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 9 / 54
  10. 2.1. Phân phối nhị thức Ví dụ 1. Một xạ thủ bắn 3 phát đạn vào một mục tiêu một cách độc lập, xác suất trúng mục tiêu ở mỗi lần ( bắn là 0.7. Gọi các biến ngẫu nhiên: 0 nếu phát đạn thứ i không trúng mục tiêu Xi = 1 nếu phát đạn thứ i trúng mục tiêu 1 Tính xác suất có 2 phát trúng mục tiêu. 2 Tính xác suất cả 3 phát trúng mục tiêu. Gọi X biến ngẫu nhiên số phát trúng mục tiêu trong 3 phát. Giá trị có thể của X là 0; 1; 2; 3. Ta thử tính xác suất có 2 phát trúng mục tiêu: Nếu viên 1,2 trúng: P (X = 2) = 0, 7.0, 7.0, 3; Viên 1,3 trúng: P (X = 2) = 0, 7.0, 3.0, 7 Nếu viên 2,3 trúng: P (X = 2) = 0, 3.0, 7.0, 7 • 1) Xác suất có 2 phát trúng mục tiêu P (X = 2) = 3.0, 72 .0, 3 • 2) Xác suất có 3 phát trúng mục tiêu P (X = 3) = 0, 73 Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 10 / 54
  11. 2.1. Phân phối nhị thức Định lý ⋆ Xét X ∼ B (n, p ). Xác suất có đúng k lần biến cố A xảy ra P (X = k ) = Cnk p k q n −k ; k = 0, 1, ..., n ⋆ Kỳ vọng: E(X ) = np ⋆ Phương sai: Var (X ) = npq p √ ⋆ Độ lệch chuẩn: σ (X ) = Var (X ) = npq ⋆ Mod(X): np − q ≤ Mod (X ) ≤ np − q + 1 với q = 1 − p Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 11 / 54
  12. 2.1. Phân phối nhị thức Ví dụ 2. Tỷ lệ phế phẩm trong lô sản phẩm là 3%. Lấy ngẫu nhiên 100 sản phẩm ra kiểm tra. Tìm xác suất để trong đó: 1 Có 3 phế phẩm 3 Có ít nhất 3 phế phẩm 2 Có không quá 3 phế phẩm Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 12 / 54
  13. 2.1. Phân phối nhị thức Bài tập 1. Quan sát quyết định mua hàng của 5 khách hàng bước vào một cửa hàng quần áo. Dựa trên kinh nghiệm từ trước, quản lý cửa hàng ước lượng xác suất khách hàng sẽ mua hàng là 0,3 và biết các khách hàng mua hàng độc lập với nhau. Các vấn đề liên quan đến số lượng khách hàng mua hàng gồm: 1 Xác suất có 3 khách hàng sẽ mua hàng là bao nhiêu. 2 Trung bình sẽ có bao nhiêu khách hàng sẽ mua hàng. 3 Độ lệch trung bình xung quanh giá trị trung bình của khách hàng sẽ mua hàng là bao nhiêu. 4 Số khách hàng chắc chắn nhất sẽ mua hàng là bao nhiêu. Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 13 / 54
  14. 2.1. Phân phối nhị thức Bài tập 2. Một bài thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có bốn lựa chọn trong đó chỉ có một lựa chọn đúng. Một sinh viên trả lời ngẫu nhiên tất cả các câu. Gọi X là số câu trả lời đúng của sinh viên này. a. Tính xác suất sinh viên trả lời đúng 2 câu. b. Tính giá trị kỳ vọng, phương sai và Mod của biến ngẫu nhiên X. Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 14 / 54
  15. 2.1. Phân phối nhị thức Giải Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 15 / 54
  16. 2.1. Phân phối nhị thức Bài tập 3. Có 9% sinh viên đại học nợ thẻ tín dụng lớn hơn 7000 USD (Reader Digest, tháng 7, 2002). Giả sử chọn ngẫu nhiên 10 sinh viên đại học để phỏng vấn về việc sử dụng thẻ tín dụng. Giả sử số sinh viên có mức dư nợ thẻ tín dụng cao hơn 7000 USD, X, là biến ngẫu nhiên có phân phối nhị thức.. Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 16 / 54
  17. 2.1. Phân phối nhị thức Giải Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 17 / 54
  18. 2.2. Phân phối siêu bội Định nghĩa Biến ngẫu nhiên X có phân phối siêu bội với tham số N, NA , n, kí hiệu X ∼ H (N, NA , n ), nếu X nhận giá trị nguyên từ max{0, n − (N − NA )} đến min{n, NA } và CNk A CNn − k − NA P (X = k ) = CNn Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 18 / 54
  19. 2.2. Phân phối siêu bội Ví dụ 3. Bộ phận marketing của một doanh nghiệp có 50 nhân viên trong đó có 30 nhân viên nữ. Cần chọn 10 nhân viên tiếp thị cho một sản phẩm mới, giả sử khả năng được chọn của các nhân viên là như nhau. Gọi X là số nhân viên nữ được chọn. Tính xác suất có 1 Không quá 3 nhân viên nữ được chọn. 2 Ít nhất một nhân viên nữ được chọn Giải. Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 19 / 54
  20. 2.2. Phân phối siêu bội Định lý (Các đặc trưng của Phân phối siêu bội) Nếu biến ngẫu nhiên X ∼ H (N, NA , n ) thì NA ⋆ Kỳ vọng: EX = np với p = N −n ⋆ Phương sai: Var X = npq N N −1 với q = 1 − p (n +1)(NA +1) (n +1)(NA +1) ⋆ Giá trị Mod: N +2 − 1 ≤ Mod X ≤ N +2 Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 19 tháng 9 năm 2022 20 / 54
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2