Bài giảng Thực hiện bảng khảo sát bằng bảng hỏi - PGS,TS Nguyễn Ngọc Hùng, ThS Nguyễn Thị Hiền
lượt xem 69
download
Cung cấp những khái niệm cơ bản về khảo sát, bảng hỏi, giúp người học nắm bắt được các kiến thức về đặt câu hỏi, thiết kế bảng hỏi, chọn mẫu, tiến hành khảo sát, thu thập - xử lý kết quả khảo sát, báo cáo kết quả khảo sát. Bài giảng Thực hiện bảng khảo sát bằng bảng hỏi sẽ là tài liệu hay dành cho các bạn sinh viên cũng như giảng viên chuyên ngành.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thực hiện bảng khảo sát bằng bảng hỏi - PGS,TS Nguyễn Ngọc Hùng, ThS Nguyễn Thị Hiền
- Cách thức thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi (Khảo sát xã hội học Một cách tham vấn nhân dân) PGS,TS. Lê Ngọc Hùng – ThS. Nguyễn Thị Hien Viện Xã hội học Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh 1
- Mục tiêu - Nội dung 1. Cung cấp những khái niệm cơ bản Khảo sát, Bảng hỏi (phiếu câu hỏi, phiếu thăm dò ý kiến) 2. Nắm bắt Đặt câu hỏi, Thiết kế bảng hỏi Chọn mẫu Tiến hành khảo sát Thu thập, xử lý, phân tích kết quả khảo sát Báo cáo kết quả khảo sát 2
- Kịch bản • Đọc tài liệu: các đại biểu tự đọc • Thuyết trình: trình bày có chọn lọc nội dung chuyên đề • Thực hành: • Làm việc theo nhóm (xây dựng bảng hỏi) • Khảo sát thử: mỗi thành viên của nhóm sử dụng bảng hỏi để phỏng vấn một người • Làm việc theo nhóm: từng thành viên báo cáo kết quả khảo sát và chia sẻ kinh nghiệm • Làm việc theo nhóm: tập hợp các kết quả và báo cáo kết quả khảo sát của cả nhóm • Thảo luận chung: từng nhóm báo cáo kết quả khảo sát tại hội trường và trao đổi kinh nghiệm. Có thể viết trên tờ giấy A0 rồi dán lên tường và mọi người đi xem! • Giảng viên nhận xét, góp ý 3
- Khảo sát xã hội học bằng bảng hỏi là gì? • Khảo sát xã hội học bằng bảng hỏi là một phương pháp khoa học có khả năng cung cấp các câu trả lời khách quan, chính xác, trung thực về những vấn đề n ảy sinh trong đời sống xã hội • Cần chú ý: Nhiều cách gọi: khảo sát, điều tra, thăm dò ý kiến…. • Khảo sát có nghĩa là đến tận nơi tìm được người cần tham vấn để hỏi ý kiến. • Bảng hỏi = Phiếu câu hỏi = Phiếu khảo sát = một tập hợp các câu hỏi để người dân trả lời về những chủ đề nhất định cần tham vấn • Nhân dân: khảo sát chỉ có thể tham vấn được một bộ phận nhân dân (vài chục, vài trăm, vài nghìn người). Nhưng khảo sát một bộ phân nhân dân (một mẫu nhỏ) một cách khoa học vẫn có thể giúp hiểu được toàn bộ nhân dân. • Về nguyên tắc, mẫu khảo sát phải có tính đại diện cao để từ kết quả khảo sát có thể đưa ra những nhận định đáng tin cậy về toàn bộ cộng đồng (hay toàn bộ nhân dân) 4
- Ưu thế của khảo sát xã hội học bằng bảng hỏi • Khảo sát được nhiều người thuộc nhiều giai tầng xã hội khác nhau • Khảo sát được nhiều người trong một thời gian ngắn • Bảng hỏi gồm nhiều câu hỏi tập trung được vào một (số) chủ đề nhất định • Khảo sát thu thập được nhiều loại câu trả lời cần thiết • Các câu trả lời thu được qua bảng hỏi có thể được xử lý, phân tích định lượng và định tính Tóm lại: khảo sát là một phương pháp tham vấn có Năng suất, chất lượng và hiệu quả khoa học cao! 5
- Tại sao cần tham vấn bằng cách khảo sát xã hội học? • Đây là một phương pháp khoa học đảm bảo cung cấp thông tin phản ánh đầy đủ, khách quan, chính xác, trung thực các ý kiến, ý chí, nguyện vọng của nhân dân • Đây là phương pháp tham vấn nhân dân có những ưu thế nhất định để bổ sung cho những cách tham vấn khác Câu hỏi thảo luận : • Chúng ta có những cách tham vấn nào khác? • Mỗi cách tham vấn đó có mặt mạnh gì và mặt yếu kém gì? 6
- THỰC HIỆN MỘT CUỘC KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC NHƯ THẾ NÀO? Các bước khảo sát 1.CHUẨN BỊ Xỏc định Xây PP Xây dựng dựng KHẢO SÁT đề tài Kế hoạch bảng Chọn Mục tiêu Mẫu hỏi 2.THỰC HIỆN Thu thập-Xử lý- Phân tích KHẢO SÁT viết báo cáo 3. BÁO CÁO Bỏo cỏo KẾT QUẢ KHẢO SỎT Kết quả khảo sát 7
- Xác định đề tài, mục tiêu • Cần trả lời những câu hỏi sau đây: • Khảo sát về chủ đề gì? Thuộc lĩnh vực gì? • Khảo sát nhằm mục tiêu gì? (nếu là cây mục tiêu thì cần xác đ ịnh m ột cành nhánh của cây để khảo sát) • Xác định mục tiêu khảo sát theo nguyên tắc SMART: • Mục tiêu cụ thể (rõ ràng) • Mục tiêu đo lường được (có các chỉ báo) • Mục tiêu khả thi (thực hiện được) • Mục tiêu thực tế (thiết thực) • Mục tiêu có thời hạn (bao giờ làm xong) • Ví dụ: • Khảo sát xã hội học về đề tài: tuổi nghỉ hưu của phụ nữ: • Mục tiêu khảo sát: • Có những phương án tuổi nghỉ hưu nào? • Mức độ ủng hộ đối với từng phương án tuổi nghỉ hưu • Những người ủng hộ là ai? • Vì lnhững lý do gì mà ủng hộ phương án này hay phương án kia • Đưa ra két luận và khuyến nghị 8
- Quy trình lập kế hoạch khảo sát Rỳt kinh Đánh giá nghiệm Lập kế ĐẦU Cỏc hoạt ĐẦU RA hoạch VÀO động Giám sát Ra quyết định Thực hiện kế thực hiện kế hoạch hoạch khảo sỏt 9 Trích từ Herman B. “Dutch” Leonard
- Lập kế hoạch: Dự kiến cuộc khảo sát • Kế hoạch cho biết cần những đầu vào gì để thực hiện những hoạt động nào để được đầu ra nào. NHƯNG: • Khi lập kế hoạch khảo sát cần lần ngược lại: xuất phát từ mục tiêu để xác định đầu ra (kết quả), xác định hoạt động (những việc cần phải làm) và đầu vào (những nguồn lực cần cho các hoạt động). • Khi lập kế hoạch khảo sát cần dự kiến cách giám sát và đánh giá để đảm bảo kế hoạch đạt được mục tiêu đề ra và cần liên tục học hỏi-rút kinh nghiệm (ví dụ hội thảo để hoàn thiện kế hoạch) • Lưu ý: nguyên tắc SMART! • Các nguyên tắc khác? • Tiền nào của nấy, liệu cơm gắp mắm?! 10
- MỘT SỐ YẾU TỐ CẦN CHÚ Ý ĐẶC BIỆT KHI LẬP KẾ HOẠCH KHẢO SÁT • Đầu vào: kinh phí (bao nhiêu?), nguồn nhân lực (có chuyên nghiệp?), các phương tiện khác (là gì?) • Các hoạt động: Cần xác định rõ hoạt động nào tự làm, hoạt động nào cần thuê khoán chuyên môn • Đầu ra: các bảng hỏi đã được trả lời (số lương?), bản báo cáo kết quả khảo sát (bao nhiêu trang?) • Giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm: có sự tham gia của các nhà chuyên môn không? có nhanh chóng, kịp thời không? 11
- Dự kiến kinh phí: Cốt lõi của kế hoạch khảo sát • Kế hoạch khảo sát được trình bày bằng văn bản theo quy định. Trong đó: • Quan trọng nhất, cơ bản nhất và dễ nắm bắt nhất là Bản dự kiến kinh phí khảo sát! • Quý vị có kinh nghiệm gì về dự kiến kinh phí khảo sát? Cần lưu ý điều gì? • Cần lưu ý: dành tỉ lệ nhiều hơn (so với cách chi tiêu hiện nay) cho những hoạt động tốn nhiều chất xám! Ví dụ lập kế hoạch, xây dựng bảng hỏi, chọn mẫu khảo sát, phân tích dữ liệu và viết báo cáo! Bởi vì những hoạt động này quyết định chất lượng cuộc khảo sát 12
- Xây dựng bảng hỏi • Quý vị nào đã từng trả lời phiếu điều tra? Quý vị có nhận xét gì? • Bảng hỏi là tập hợp các câu hỏi được trình bày theo một trật tự nhất định để người dân trả lời dễ dàng và chính xác. • Trật tự (hay cấu trúc) của bảng hỏi • Phần mở đầu: tự giới thiệu tổ chức và mục tiêu cuộc khảo sát, đảm bảo 13
- Cấu trúc của bảng hỏi: 3 phần • Phần mở đầu: giới thiệu tổ chức và mục tiêu cuộc khảo sát, chỉ dẫn cách trả lời, nêu quy tắc đảm bảo khuyết danh, bảo mật, tự nguyện • Phần nội dung: • - Một (số) câu hỏi chung • - Các câu hỏi cụ thể tập trung vào đề tài • - Các câu hỏi về cá nhân người trả lời (tuổi, giới tính, học vấn…) • Phần kết thúc: • - Câu hỏi kết thúc: ví dụ, quý vị có ý kiến gì khác không? • - Ghi nhận sự hợp tác: Cảm ơn quý vị 14
- Cấu trúc của bảng hỏi: Một số kinh nghiệm - Bắt đầu bằng những câu hỏi gây hứng thú • - Đặt những câu hỏi có liên quan vào vị trí gần nhau để tạo mạch trả lời • Nếu phải hỏi những câu khó, câu nhạy cảm thì cần xếp những câu hỏi này vào cuối bảng hỏi • Chú ý: • Để tham vấn nhân dân, bảng hỏi cần ngắn gọn, đơn giản (không tham nhiều, không phức tạp) • Tốt nhất bảng hỏi dài 1 trang, 2 trang, 3 trang…. không quá 7 trang!) 15
- Một số loại câu hỏi có thể sử dụng • Câu hỏi đóng: nêu sẵn phương án trả lời để lựa chọn • Câu hỏi mở: không nêu phương án trả lời mà người được hỏi tự nêu ra câu trả lời • Câu hỏi định lượng: hỏi về số lượng, ví dụ quý vị sinh năm nào? • Câu hỏi định tính: hỏi về định danh, ví dụ quý vị ở nông thôn hay thành thị? Quý vị làm nghề gì? • Câu hỏi về sự kiện thực tế: hỏi về những gì xảy ra trên thực tế. Ví dụ, quý vị làm nghề gì? • Câu hỏi về thái độ: hỏi về quan điểm. Ví dụ, quý vị có hài lòng với nghề nghiệp của mình không? • Các loại câu hỏi khác??? 16
- Các nguyên tắc đặt câu hỏi • Nguyên tắc SMART và một số nguyên tắc khác như sau….. • Ngắn gọn (câu hỏi không dài dòng) • Dễ hiểu (không lập lờ nước đôi!) • Đơn giản • Vô tư (không thiên vị, không mớm lời) • Bí quyết đặt câu hỏi: • Chỉ đặt những câu hỏi để đạt mục tiêu đã xác định (không tranh thủ hỏi thêm, hỏi thừa) • Tự đặt mình vào người được hỏi để xem có trả lời được không 17
- Cách đặt câu hỏi: Hãy nhận xét hai câu hỏi sau đây • Câu 1: Ông bà có ủng hộ dự án xây dựng khách sạn A trong công viên Thống nhất ở Hà Nội không? • Có 1 • Không 2 • Khó trả lời 3 • Câu 2: Ông bà có ủng hộ dự án xây dựng khách sạn A trong công viên Thống nhất ở Hà Nội không? • 1. Rất ủng hộ 1 • 2. ủng hộ 2 • 3. Vừa có vừa không ủng hộ 3 • 4. Không ủng hộ 4 • 5. Khó trả lời 5 18
- A.I. Phương phỏp chọn mẫu 1. Tổng thể Bao gồm toàn bộ các phần tử có chứa những dấu hiệu cÇn nghiên cứu. 2. Khảo sát tổng thể Là dạng điều tra được tiến hành trên tất cả những khách thể c ủa đi ểm nghiên cứu 3. Mẫu Là tập hợp các phần tử được chọn ra từ tổng thể để khảo sát . 3. Khảo sát chọn mẫu là gì? Là khảo sát trên một tập hợp các phần tử (mẫu) của tổng thể để từ đó rút ra các nhận định khái quát cho tổng thể cần nghiên cứu. 19
- Chọn mẫu Tại sao phải chọn mẫu? A.I V× Không có điều kiện điều tra tổng thể Tiết kiệm thời gian & kinh phí Có điều kiện để khảo sát chi tiết Sử dụng nhiều cán bộ có kinh nghiệm Hạn chế sai số, ... 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học
66 p | 1303 | 453
-
Bài giảng Cách thức thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi (Khảo sát xã hội học - Một cách tham vấn nhân dân) - PGS.TS. Lê Ngọc Hùng, ThS. Nguyễn Thị Hiền
30 p | 296 | 33
-
Bài giảng Xây dựng chủ đề dạy học
13 p | 287 | 32
-
Bài giảng Cách thức thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi - PGS.TS. Lê Ngọc Hùng, ThS. Nguyễn Thị Hiền
30 p | 191 | 24
-
Phương pháp mô phỏng trong giảng dạy các chuyên ngành kỹ thuật - Ngô Tứ Thành
12 p | 135 | 10
-
Nguyên nhân phụ nữ đồng bằng sông Cửu Long kết hôn với người Đài Loan: Nghiên cứu tại Cần Thơ, Tiền Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, An Giang và Vĩnh Long - Trần Thị Kim Xuyến
0 p | 156 | 10
-
Tiếp cận dạy học nêu vấn đề bằng công nghệ thông tin trong giảng dạy bài 12, Sinh học 10 trung học phổ thông (Bộ cơ bản) - Ngô Thị Lan
9 p | 88 | 9
-
Xây dựng phương pháp giảng dạy bằng công nghệ thực tế ảo Virtual Reality (VR) cho sinh viên
5 p | 38 | 9
-
Bài giảng vấn đề cơ bảng về nhà nước
20 p | 95 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Thực hành máy tính
22 p | 14 | 6
-
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học của các giảng viên trường Đại học Cần Thơ
8 p | 149 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài tập thực hành 2
16 p | 13 | 5
-
Nghiên cứu một số đặc trưng ngữ dụng của nhóm câu hỏi phi chính danh trong tiếng Italia và ứng dụng trong giảng dạy tiếng Italia cho sinh viên Việt Nam
5 p | 8 | 3
-
Khó khăn của giáo sinh ngành sư phạm Tiếng Pháp trong quá trình thực tập sư phạm
9 p | 89 | 3
-
Xây dựng chính sách, chế độ và môi trường phát triển cho đội ngũ giảng viên nữ ở Đại học Quốc gia Lào theo tiếp cận bình đẳng giới
5 p | 47 | 2
-
Đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khối kinh tế tại trường Ðại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – bằng chứng phục vụ kiểm định AUN
8 p | 8 | 1
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên Trường Đại học Duy Tân
18 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn